Thực Đơn 3 Tháng Cuối Cho Bà Bầu “ăn Vào Con, Không Vào Mẹ”

Thực Đơn 3 Tháng Cuối Cho Bà Bầu “ăn Vào Con, Không Vào Mẹ”

Giai đoạn tam cá nguyệt thứ 3 là giai đoạn thai nhi phát triển trí não và cân nặng nhanh nhất. Vì thế, mẹ bầu cần đảm bảo nguồn dinh dưỡng đầy đủ để thai nhi được phát triển tốt nhất.

3 tháng cuối được xem là giai đoạn gấp rút trong quá trình phát triển của bé yêu. Lúc này, mẹ bầu cần đảm bảo chế độ dinh dưỡng lành mạnh để tăng cường sức khỏe cho bản thân và thai nhi. Dưới đây là mẫu thực đơn cho bà bầu 3 tháng cuối, bạn hãy tham khảo.

1. 3 tháng cuối mẹ bầu cần bổ sung dinh dưỡng như thế nào?

Trong kỳ tam cá nguyệt thứ ba, mẹ bầu cần bổ sung dinh dưỡng nhiều hơn để gấp rút chuẩn bị cho sự chào đời của bé yêu. Vì dinh dưỡng thai nhi phụ thuộc hoàn toàn vào mẹ. Cụ thể trong 3 tháng cuối, mẹ bầu cần lượng dinh dưỡng như sau:

  • Bổ sung thêm 475 kcal/ngày.
  • Hàm lượng protein tăng khoảng 18g/ngày.
  • Hàm lượng chất béo tăng từ 20 – 25%, tương đương với khoảng 60g chất béo/ngày.
  • Mẹ bầu cần bổ sung thêm các loại vitamin với hàm lượng như sau: vitamin D 5mcg/ngày, vitamin B12 2.6mcg/ngày, acid folic 600mcg/ngày.
  • Các chất khoáng như: canxi cần thêm 1000mcg/ngày, sắt từ 15 – 30mg/ngày.

thực đơn cho bà bầu 3 tháng cuối, thực đơn tốt cho bà bầu 3 tháng cuối, thực đơn chuẩn cho bà bầu 3 tháng cuối, thực đơn cho bà bầu tiểu đường 3 tháng cuối, thực đơn chi tiết cho bà bầu 3 tháng cuối, thực đơn 7 ngày cho bà bầu 3 tháng cuối, thực đơn cụ thể cho bà bầu 3 tháng cuối

3 tháng cuối bà bầu cần bổ sung thêm 475 kcal/ngày

2. Nguyên tắc dinh dưỡng trong 3 tháng cuối cho bà bầu

Các chuyên gia cho biết chế độ dinh dưỡng cũng như tình trạng sức khẻo của mẹ bầu có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của thai nhi. Bởi giai đoạn này, nguồn dưỡng chất duy nhất của thai nhi là hấp thu từ mẹ.

Một khi được hấp thu đầy đủ các dưỡng chất thì thai nhi sẽ được phát triển một cách khỏe mạnh, tăng cường sức đề kháng, phòng chống bệnh tật xảy ra. Tuy nhiên trước khi áp dụng thực đơn cho bà bầu 3 tháng giữa, bạn phải nhớ rõ các nguyên tắc sau:

  • Không nên ăn quá nhiều vì nếu hấp thu dinh dưỡng lớn sẽ khiến mẹ và bé sẽ tăng cân quá nhanh, dẫn đến tình trạng bé bị béo phì về sau. Vì thế, mỗi ngày mẹ chỉ cần nạp khoảng 1940 calo và duy trì khẩu phần ăn hàng ngày sao cho đến lức sinh nở chỉ tăng 10 – 12kg là đủ tiêu chuẩn.
  • Thực đơn hàng ngày cho bà bầu 3 tháng cuối phải giàu các dưỡng chất như: vitamin, chất xơ, khoáng chất, chất béo, đạm.
  • Tăng cường bổ sung acid béo omega 3 và choline để hệ thần kinh được phát triển toàn diện.
  • Bổ sung 2500mg canxi/ngày để hệ xương và răng chắc khỏe.

thực đơn cho bà bầu 3 tháng cuối, thực đơn tốt cho bà bầu 3 tháng cuối, thực đơn chuẩn cho bà bầu 3 tháng cuối, thực đơn cho bà bầu tiểu đường 3 tháng cuối, thực đơn chi tiết cho bà bầu 3 tháng cuối, thực đơn 7 ngày cho bà bầu 3 tháng cuối, thực đơn cụ thể cho bà bầu 3 tháng cuối

3 tháng cuối bà bầu không nên ăn quá nhiều vì dễ bị tăng cân

3. Mẫu thực đơn cho bà bầu 3 tháng giữa

Lịch ăn

Mẫu thực đơn số 1

Mẫu thực đơn số 2

Mẫu thực đơn số 3

Mẫu thực đơn số 4

Bữa sáng

Bún

Nước ép trái cây

Cháo gà

Sữa hạt

Miến lươn

Nước cam

Phở

Nước ép dưa hấu

Bữa phụ sáng

Nho khô

Sữa

Khoai lang sấy

Sữa chua

Hạnh nhân

Chuối

Hạt óc chó

Sữa chua

Bữa trưa

Cơm

Thịt bò xào đậu

Canh rau dền

Đậu phụ sốt cà chua

Cơm

Bông cải xanh xào thịt bò

Canh bí đỏ nấu sườn non

Đậu phụ hấp

Cơm

Bông bí xào tôm

Canh rau khoai nấu tôm

Cá thu sốt cà chua

Cơm

Cải bẹ trắng xào tỏi

Sườn xào chua ngọt

Đậu sốt cà chua

Nước cam

Bữa phụ chiều

Chè đậu đỏ cốt dừa

Hạt hạnh nhânh

Súp cua

Táo

Bánh mì phô mai

Sữa chua

Sinh tố trái cây

Bữa tối

Cơm

Canh mồng tơi nấu tôm

Đậu cove xào nấm

Sườn kho

Cơm

Canh rong biển nấu sườn

Rau lang luộc

Mực chiên mắm

Cơm

Canh rau mồng tơi nấu thịt

Thịt kho tàu

Rau lang xào tỏi

Cơm

Canh rau dền nấu tôm

Thịt bò xào rau cần

Cá bống kho tiêu

Bữa phụ tối

Thanh long

Sữa chua

Sữa

Bánh mì

Súp cua

Sữa

Chè đậu đen nước cốt dừa

Sữa

4. Bà bầu nên tránh ăn gì trong thực đơn 3 tháng cuối

Trong 3 tháng cuối, nếu có bất cứ sự thay đổi đột ngột nào trong chế độ ăn uống cũng làm ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Vì thế, bà bầu cần phải chú ý đến một số điểm sau:

  • Tình trạng ợ nóng có thể xuất hiện nhiều trong giai đoạn này. Do đó, mẹ bầu không nên ăn quá nhiều cùng một lúc, tráng gây áp lực cho hệ tiêu hóa. Hạn chế đồ ăn cay, nóng, nhiều gia vị, đồ chiên xào, nhiều dầu mỡ để giảm áp lực cho dạ dày.
  • Giảm bớt lượng muối trong thực đơn của bà bầu để ngăn chặn tình trạng sưng phù, tích nước.
  • Tránh ăn ngọt và tinh bột quá nhiều, bởi vào tháng cuối của thai kỳ, mẹ bầu dễ mắc bệnh về tiểu đường thai kỳ.
  • Chú ý đến khâu an toàn vệ sinh thực phẩm, hạn chế ăn ở ngoài hàng quán vì không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
  • Không nên ăn nhiều thực phẩm chế biến sẵn chứa phụ gia và chất bảo quản không tốt cho sức khỏe.
  • Không nên uống nước đá vì vừa kém vệ sinh vừa tăng nguy cơ bị viêm họng, gây co thắt huyết mạch.
  • Có kiêng có lành nên mẹ bầu cần phải tránh xa các loại thực phẩm gây co bóp tử cung sinh non hoặc những loại thực phẩm mang tính hàn, dễ bị lạnh bụng, đau bụng như: đu đủ xanh, nhãn, lô hội.
  • Ngoài ra, mẹ bầu cũng nên tham khảo ý kiến của bác sĩ theo thể trạng sức khỏe của mình để bé được phát triển khỏe mạnh tốt nhất.

Trên đây là một số mẫu thực đơn cho bà bầu 3 tháng cuối. Các bạn hãy tham khảo để bổ sung đầy đủ các dưỡng chất cho cả mẹ và bé nhé.

Chúc các bạn có một thai kỳ khỏe mạnh.

---------------------------------------------------------------
Mẹ Khỏe Con Thông Minh: Shop Mẹ và Bé Hàng Đầu Việt Nam
Website: https://mekhoeconthongminh.com/
Số điện thoại: 0942.666.800
Email: cskh@mekhoeconthongminh.com
Địa chỉ: Tầng 3, Tòa nhà 24T3 Thanh Xuân Complex, Số 6 Lê Văn Thiêm, Thanh Xuân Trung, Thanh Xuân, Hà Nội.

Nguyễn Thị Thùy
“Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ Gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng cha” Là một người mẹ, hơn ai hết, mình luôn thấu hiểu sự quan tâm, lo lắng của bậc cha mẹ đối với con cái, luôn mong muốn những điều tốt đẹp nhất cho con. Vì thế, bằng những kinh nghiệm lâu năm trong việc chăm sóc con, mình xin chia sẻ toàn bộ những kiến thức về nuôi dạy con, từ khi mang thai đến lúc trưởng thành. Hy vọng phần nào sẽ giúp các bạn nuôi dạy con một cách dễ dàng và nhẹ nhàng hơn, mẹ khỏe con thông minh. Xin cảm ơn!