Sữa Mẹ Vắt Ra Ủ Nóng Được Bao Lâu? Mẹo Trữ Sữa Nóng Tốt Nhất

Sữa Mẹ Vắt Ra Ủ Nóng Được Bao Lâu? Mẹo Trữ Sữa Nóng Tốt Nhất

Bên cạnh cách bảo quản sữa mẹ trong tủ lạnh, ủ nóng cũng là phương pháp hay được các mẹ sử dụng. Tuy nhiên, cách này chỉ bảo quản được trong 1 khoảng thời gian nhất định. Vì thế, các bạn phải nên biết sữa mẹ vắt ra ủ nóng được bao lâu là tốt?

Ủ nóng sữa mẹ là phương pháp hay được các mẹ sử dụng khi chưa có thể cho bé bú trực tiếp ngay. Tuy nhiên, các mẹ phải biết sữa mẹ vắt ra ủ nóng được bao lâu để đảm bảo an toàn và không dẫn đến việc hao hụt chất dinh dưỡng.

1. Tại sao cần ủ nóng sữa mẹ sau khi vắt ra, hút ra?

Sữa mẹ khi vừa thoát ra khỏi bầu ngực có nhiệt độ khoảng 37 độ C (hoặc hơn một chút, tùy vào nhiệt độ của cơ thể mẹ). Ở mức nhiệt này, sữa mẹ không quá nóng, vừa đủ ấm nên thích hợp với vị giác và dạ dày cho bé.

Cho bé bú trực tiếp luôn là điều tốt nhất để đảm bảo an toàn vệ sinh và chất dinh dưỡng có trong sữa mẹ. Tuy nhiên, trong một số trường hợp con không thể bú mẹ trực tiếp hoặc mẹ vắng nhà, mẹ đi làm không thể cho con bú trực tiếp được thì chúng ta phải áp dụng nhiều cách khác nhau để bảo quản sữa mẹ, trong đó có phương pháp ủ nóng sữa mẹ ở 40 độ C.

Ủ nóng sữa mẹ nếu đúng kỹ thuật sẽ vừa giữ được độ ẩm cần thiết, tránh hao hụt những dưỡng chất thiết yếu có trong sữa mẹ vừa giúp sữa không bị hỏng trong một thời gian nhất định.

sữa mẹ vắt ra để ngoài được bao nhiêu tiếng, sữa mẹ vắt ra để ngoài được bao nhiều tiếng, sữa mẹ vắt ra ủ nóng được bao lâu, sữa mẹ vắt ra để được bao lâu ở nhiệt độ thường, sữa mẹ vắt ra để ngoài có cần hâm nóng, cách bảo quản sữa mẹ khi hút ra ngoài, sữa mẹ vắt ra để ngăn mát được bao lâu, sữa mẹ bé bú không hết để được bao lâu

Ủ nóng sữa mẹ giúp giữ được độ ẩm cần thiết, tránh hao hụt những dưỡng chất thiết yếu có trong sữa mẹ

2. Sữa mẹ vắt ra ủ nóng được bao lâu?

Sữa mẹ sau khi vắt ra, ủ nóng ở 40 độ C thì chỉ nên sử dụng trong vòng 1 giờ đầu. Nếu quá 1 giờ thì mẹ không nên cho con sử dụng loại sữa này. Còn nếu muốn sử dụng thì nên hâm nóng lại tiếp hoặc đem vào tử lạnh bảo quản tiếp.

Trên thực tế, có nhiều mẹ ủ nóng được sữa mẹ quá lâu, thậm chí 4 – 5 tiếng sữa vẫn còn ấm, không bị ô thiu hay có dấu hiệu bị hỏng. Tuy nhiên, mẹ không nên sử dụng loại sữa này cho bé vì chúng có thể gây nguy hại đến sức khỏe của trẻ.

Lý do là ở mức nhiệt 40 độ C chính là điều kiện lý tưởng để cho vi khuẩn sinh sôi, phát triển mạnh trong sữa mẹ. Vì thế, nếu cho trẻ sử dụng sữa mẹ đã được ủ nóng quá 1 giờ thì trẻ sẽ dễ bị rối loạn tiêu hóa như: tiêu chảy, nôn trớ.

sữa mẹ vắt ra để ngoài được bao nhiêu tiếng, sữa mẹ vắt ra để ngoài được bao nhiều tiếng, sữa mẹ vắt ra ủ nóng được bao lâu, sữa mẹ vắt ra để được bao lâu ở nhiệt độ thường, sữa mẹ vắt ra để ngoài có cần hâm nóng, cách bảo quản sữa mẹ khi hút ra ngoài, sữa mẹ vắt ra để ngăn mát được bao lâu, sữa mẹ bé bú không hết để được bao lâu

Sữa mẹ sau khi vắt ra, ủ nóng ở 40 độ C thì chỉ nên sử dụng trong vòng 1 giờ đầu

3. Hướng dẫn cách ủ nóng sữa mẹ

Ủ nóng sữa mẹ có rất nhiều cách, dưới đây là 3 cách ủ nóng sữa mẹ phổ biến nhất, mẹ có thể tham khảo.

Ủ nóng sữa mẹ trong bình/túi ủ sữa

Bình ủ hay túi ủ sữa mẹ chính là bình giữ nhiệt, bình ủ, túi ủ chuyên dụng. Những thứ này, các bạn có thể dễ dàng mua được tại các siêu thị, cửa hàng bán đồ dành cho mẹ và bé.

Để ủ nóng sữa mẹ bằng bình/túi ủ sữa, trước hết mẹ cần vắt sữa ra túi trữ sữa hoặc đựng trong bình trữ sữa đã được tiệt trùng sạch sẽ. Sau đó, đậy kín nắp, đưa vào bình/túi ủ sữa ngay sau khi sữa vừa mới được vắt ra. Lưu ý: Không được vắt trực tiếp sữa vào trong bình giữ nhiệt.

sữa mẹ vắt ra để ngoài được bao nhiêu tiếng, sữa mẹ vắt ra để ngoài được bao nhiều tiếng, sữa mẹ vắt ra ủ nóng được bao lâu, sữa mẹ vắt ra để được bao lâu ở nhiệt độ thường, sữa mẹ vắt ra để ngoài có cần hâm nóng, cách bảo quản sữa mẹ khi hút ra ngoài, sữa mẹ vắt ra để ngăn mát được bao lâu, sữa mẹ bé bú không hết để được bao lâu

Ủ sữa trong túi/bình ủ sữa chuyên dụng

Ủ nóng sữa mẹ bằng máy ủ sữa

Máy ủ sữa là một thiết bị được thiết kế khá đơn giản nhằm mục đích giữ ấm sữa mẹ trong một khoảng thời gian nhất định. Ngoài máy ủ sữa còn có thể dùng để hâm nóng sữa nếu trước đó sữa được trữ đông trong tủ lạnh.

Ủ nóng sữa mẹ bằng máy ủ sữa rất đơn giản. Bạn chỉ cần vắt sữa cho vào bình rồi đưa bình sữa vào khoang máy, bật công tắc hoặc cắm điện lên là được.

sữa mẹ vắt ra để ngoài được bao nhiêu tiếng, sữa mẹ vắt ra để ngoài được bao nhiều tiếng, sữa mẹ vắt ra ủ nóng được bao lâu, sữa mẹ vắt ra để được bao lâu ở nhiệt độ thường, sữa mẹ vắt ra để ngoài có cần hâm nóng, cách bảo quản sữa mẹ khi hút ra ngoài, sữa mẹ vắt ra để ngăn mát được bao lâu, sữa mẹ bé bú không hết để được bao lâu

Ủ sữa bằng máy ủ sữa chuyên dụng

Ủ sữa mẹ bằng nước nóng

Trong trường hợp mẹ không có điều kiện để mua máy ủ sữa, túi/bình ủ sữa chuyên dụng thì mẹ có thể áp dụng cách ủ sữa mẹ bằng nước nóng.

Cách thực hiện cũng khá đơn giản, mẹ vắt sữa cho bình, đóng kín nắp. Sau đó, đặt bình sữa vào bát nước ấm 40 độ C rồi đặt vào trong nồi, đậy kín nắp. Tuy nhiên, với cách làm này, mẹ phải thay nước thường xuyên vì nước thường bị mất nhiệt quá nhanh.

Cách ủ nóng sữa mẹ bằng nước nóng chỉ nên dùng trong trường hợp cần giữ ấm sữa trong khoảng 20 phút đổ lại, nếu kéo dài đến 1 tiếng thì sẽ không đảm bảo chất lượng sữa sẽ được như ban đầu.

sữa mẹ vắt ra để ngoài được bao nhiêu tiếng, sữa mẹ vắt ra để ngoài được bao nhiều tiếng, sữa mẹ vắt ra ủ nóng được bao lâu, sữa mẹ vắt ra để được bao lâu ở nhiệt độ thường, sữa mẹ vắt ra để ngoài có cần hâm nóng, cách bảo quản sữa mẹ khi hút ra ngoài, sữa mẹ vắt ra để ngăn mát được bao lâu, sữa mẹ bé bú không hết để được bao lâu

Ủ sữa bằng nước nóng

4. Một số lưu ý khi ủ nóng sữa mẹ

Ủ nóng sữa mẹ trong khoảng thời gian quy định sẽ giúp trẻ sơ sinh hấp thụ được nguồn dinh dưỡng tuyệt vời có trong sữa mẹ một cách an toàn nhất. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, việc đảm bảo vệ sinh an toàn và giữ nguyên vi chất, hàm lượng dinh dưỡng vốn có trong sữa mẹ sau khi vắt là điều không dễ dàng. Vì thế, cha mẹ cần phải lưu ý một số điều sau:

  • Chọn bình sữa bằng thủy tinh hoặc nhựa có nắp đậy kín.
  • Túi trữ sữa chuyên dụng có thể dùng để đựng sữa đã vắt.
  • Không đổ sữa quá đầy hoặc đổ sữa tràn trong bình đựng sữa. Hãy luôn để 1 khoảng trống nhỏ khi ủ sữa.
  • Một lần ủ sữa, chỉ nên ủ khoảng 60 – 120ml sữa, tương đương với lượng sữa trong 1 bữa ăn của trẻ.

Việc tìm hiểu sữa mẹ vắt ra ủ nóng được bao lâu là điều rất quan trọng và cần thiết, giúp mẹ có thể đảm bảo được lượng sữa đầy đủ và chất lượng để sẵn sàng cho bé bú. Bên cạnh đó, bảo quản đúng cách còn giúp trẻ tránh khỏi tình trạng tiêu chảy cũng như các bệnh về đường tiêu hóa khác. Vì thế, mẹ hãy chú ý nhé.

Chúc các mẹ và bé luôn khỏe mạnh.

-------------------------------------------------------------
Mẹ Khỏe Con Thông Minh: Shop Mẹ và Bé Hàng Đầu Việt Nam
Website: https://mekhoeconthongminh.com/
Số điện thoại: 0942.666.800
Email: cskh@mekhoeconthongminh.com
Địa chỉ: Tầng 3, Tòa nhà 24T3 Thanh Xuân Complex, Số 6 Lê Văn Thiêm, Thanh Xuân Trung, Thanh Xuân, Hà Nội

Nguyễn Thị Thùy
“Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ Gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng cha” Là một người mẹ, hơn ai hết, mình luôn thấu hiểu sự quan tâm, lo lắng của bậc cha mẹ đối với con cái, luôn mong muốn những điều tốt đẹp nhất cho con. Vì thế, bằng những kinh nghiệm lâu năm trong việc chăm sóc con, mình xin chia sẻ toàn bộ những kiến thức về nuôi dạy con, từ khi mang thai đến lúc trưởng thành. Hy vọng phần nào sẽ giúp các bạn nuôi dạy con một cách dễ dàng và nhẹ nhàng hơn, mẹ khỏe con thông minh. Xin cảm ơn!