Cách Trữ Sữa Mẹ Lâu Dài Cho Trẻ Mà Mẹ Nên Biết

Cách Trữ Sữa Mẹ Lâu Dài Cho Trẻ Mà Mẹ Nên Biết

Khi mẹ bắt đầu cho con bú, sữa mẹ có thể dồi dào và nhiều hơn nhu cầu bé uống. Các bạn có thể vắt sữa mẹ ra và trữ đông để có thể sử dụng cho con về lâu dài. Để làm được điều này một cách an toàn và vệ sinh, chúng ta nên nhớ những bước căn bản sau đây:

Mẹ Khỏe Con Thông Minh rất vui khi các bạn đã tin tưởng, gửi rất nhiều câu hỏi tư vấn về "sữa mẹ hút ra để ngoài được bao lâu?", "sữa mẹ vắt ra để ngăn mát được bao lâu?", "cách bảo quản sữa mẹ khi vắt ra ngoài?", "Sữa mẹ hâm lại để được bao lâu?"... Nên nay mình xin phép giải đáp tất tần tật các câu hỏi đó thông qua bài viết cách trữ sữa mẹ lâu dài cho trẻ dưới đây:

Cách trữ sữa mẹ lâu dài cho trẻ

Khi mẹ bắt đầu cho con bú, sữa mẹ có thể dồi dào và nhiều hơn nhu cầu bé uống. Các bạn có thể vắt sữa mẹ ra và trữ đông để có thể sử dụng cho con về lâu dài. Để làm được điều này một cách an toàn và vệ sinh, chúng ta nên nhớ những bước căn bản sau đây:

  1. Khi vắt sữa mẹ ra để trữ (túi trữ sữa ), vệ sinh là vấn đề tiên quyết. Luôn nhớ rửa tay và rửa dụng cụ thật sạch trước khi vắt sữa hoặc trước khi động vào sữa mẹ. Chọn dụng cụ trữ sữa hợp lý và vệ sinh và tốt nhất nên sử dụng các bịch vô trùng dành riêng cho trữ sữa mẹ. Bên cạnh đó, nên nhớ ghi chú rõ ràng ngày, giờ của từng bịch sữa trữ để có thể giúp bạn biết nên sử dụng bịch sữa nào trước, cũng như biết được lúc nào bịch sữa hết hạn dùng ( Xem thời gian trữ sữa cho phép ở cuối bài).
  2. Không nên trộn sữa đã đông với sữa mẹ vừa mới vắt ra, cũng như nên bỏ phần sữa còn lại sau khi đã cho bé bú – đừng cố tiết kiệm, vì có thể gây bệnh cho con.
  3. Khi rã đông sữa trữ để sử dụng cho con bú, cách rã đông sữa mẹ tốt nhất là bạn nên rã đông bịch sữa bằng cách bỏ xuống ngăn tủ mát, hoặc nếu muốn nhanh hơn, bỏ bịch sữa đông vào ca nước ấm. Việc sử dụng microwave (lò vi sóng) để rã đông sữa mẹ là một chuyện KHÔNG NÊN làm, vì sữa đươc microwave được làm nóng không đồng đều, phần thì nóng quá, phần thì nóng vừa, vì vậy, có thể làm mất chất lượng dưỡng chất của sữa mẹ, cũng như có thể gây nguy cơ phỏng miệng bé.

Sữa mẹ hút ra để ở ngoài được bao lâu, Sữa mẹ để ngăn mát tủ lạnh được bao lâu, sữa mẹ hút ra để ngoài được bao lâu, sữa mẹ vắt ra để ngăn mát được bao lâu, sữa mẹ để ngăn mát được bao lâu, sữa mẹ để ngăn mát, sữa mẹ trữ đông được bao lâu, cách bảo quản sữa mẹ khi vắt ra ngoài, sữa mẹ vắt ra để nhiệt độ phòng được bao lâu, sữa mẹ hút ra để được bao lâu, Cách rã đông sữa mẹ tốt nhất, Sữa mẹ để bao lâu ở nhiệt độ phòng, Cách bảo quản sữa mẹ vắt ra, Sữa mẹ hâm lại để được bao lâu, Cách bảo quản sữa mẹ khi hút ra, Sữa mẹ để tủ lạnh được bao lâu, cách trữ đông sữa mẹ

Không nên trộn sữa đã đông với sữa mẹ vừa mới vắt ra

Thời gian trữ sữa mẹ và sử dụng sữa mẹ

- Sữa mẹ được vắt ra cần cho ngay vào đồ đựng tiệt trùng, như bình sữa, bọc, bao đặc biệt dành riêng để trữ sữa.

- Sữa mẹ để bao lâu ở nhiệt độ phòng? Ở nhiệt độ phòng dưới 26 độ C, sữa mẹ vắt ra có thể giữa tốt trong khoảng 6-8 giờ

- Sữa mẹ hút ra để ở ngoài được bao lâu? Ở nhiệt độ phòng nóng hơn, trên 26 độ C, thời gian giữ sữa mẹ chỉ tối đã 4 giờ mà thôi.

- Khi có ý định trữ sữa mẹ đã vắt, nên để sữa mẹ vào tủ lạnh ngay lập tức. Nếu để ở phần ngăn mát của tủ lạnh, nên để ở phần sâu nhất, là nơi lạnh nhất.

- Sữa mẹ để ngăn mát tủ lạnh được bao lâu? Khi để ngăn mát, sữa mẹ chỉ được giữ tối đa 3 ngày (hoặc 72 giờ)

- Nếu muốn áp dụng cách TRỮ ĐÔNG sữa mẹ thì cần trữ thẳng vào ngăn đông càng sớm càng tốt, cùng lắm chỉ để ngăn mát tối đa 48 giờ (2 ngày), trước khi đưa lên ngăn đông. Nếu quá thời gian này, không thể trữ đông được nữa.

- Thời gian giữ sữa mẹ đông lạnh sẽ khác nhau tùy loại tủ lạnh:

  • Tủ lạnh 1 cửa (nhiệt độ tủ đông -15 độ C) chỉ giữ được sữa mẹ đông lạnh tối đa 2 tuần
  • Tủ lạnh 2 cửa (tủ đông có cửa đóng mở riêng, nhiệt độ -18 độ C) sẽ trữ đông được sữa tối đa 3 tháng.
  • Nếu có tủ đông riêng biệt, (không phải tủ lạnh, giữ nhiệt độ -20 độ C) thì sữa mẹ trữ đông sẽ giữ được lâu nhất, tối đa 6-12 tháng

Sữa mẹ hút ra để ở ngoài được bao lâu, Sữa mẹ để ngăn mát tủ lạnh được bao lâu, sữa mẹ hút ra để ngoài được bao lâu, sữa mẹ vắt ra để ngăn mát được bao lâu, sữa mẹ để ngăn mát được bao lâu, sữa mẹ để ngăn mát, sữa mẹ trữ đông được bao lâu, cách bảo quản sữa mẹ khi vắt ra ngoài, sữa mẹ vắt ra để nhiệt độ phòng được bao lâu, sữa mẹ hút ra để được bao lâu, Cách rã đông sữa mẹ tốt nhất, Sữa mẹ để bao lâu ở nhiệt độ phòng, Cách bảo quản sữa mẹ vắt ra, Sữa mẹ hâm lại để được bao lâu, Cách bảo quản sữa mẹ khi hút ra, Sữa mẹ để tủ lạnh được bao lâu, cách trữ đông sữa mẹ

Thời gian giữ sữa mẹ đông lạnh ngắn nhất ở tủ lạnh 1 cửa (2 tuần) va dài nhất ở tủ đông riêng biệt (6-12 tháng)

Sử dụng sữa mẹ trữ đông

Nếu rã đông bằng cách đem bịch sữa mẹ động lạnh để vào ngăn mát của tủ lạnh thì có thể giữ sữa rã đông trong ngăn mát tối đa 24 giờ, và để bên ngoài nhiệt độ phòng tối đa 4 giờ mà thôi. Sữa đã rã đông bằng cách này, nếu không dùng hết, phải bỏ đi, chứ không thể vì tiếc mà để vào tủ đông một lần nữa, vì nguy cơ nhiễm trùng sữa mẹ khi tái đông lại, là cao, và nguy hiểm cho trẻ khi sử dụng.

Nếu rã đông bằng cách bỏ bịch sữa mẹ đông lạnh vào nước ấm, thời gian giữ sữa rã đông bằng cách này trong ngăn mát tủ lạnh là tối đa 4 giờm và nếu giữ bên ngoài, phải cho trẻ bú ngay ở cữ bú đã định. Sữa rã đông kiểu này cũng không thể nào để động lại lần nữa được, mà nên bỏ đi.

Khi trẻ bú bình sữa mẹ rã đông, bình sữa này chỉ sử dụng cho lần bú đã định mà thôi. Nếu còn dư sau cữ bú, nên bỏ đi hẳn, không được dùng lại dù có cất tủ lạnh hay để đông.

Sữa mẹ hút ra để ở ngoài được bao lâu, Sữa mẹ để ngăn mát tủ lạnh được bao lâu, sữa mẹ hút ra để ngoài được bao lâu, sữa mẹ vắt ra để ngăn mát được bao lâu, sữa mẹ để ngăn mát được bao lâu, sữa mẹ để ngăn mát, sữa mẹ trữ đông được bao lâu, cách bảo quản sữa mẹ khi vắt ra ngoài, sữa mẹ vắt ra để nhiệt độ phòng được bao lâu, sữa mẹ hút ra để được bao lâu, Cách rã đông sữa mẹ tốt nhất, Sữa mẹ để bao lâu ở nhiệt độ phòng, Cách bảo quản sữa mẹ vắt ra, Sữa mẹ hâm lại để được bao lâu, Cách bảo quản sữa mẹ khi hút ra, Sữa mẹ để tủ lạnh được bao lâu, cách trữ đông sữa mẹ

Ghi rõ ngày tháng lấy sữa để biết sữa còn hạn sử dụng không nhé bạn

Tóm lại

  1. Vệ sinh là vấn đề tiên quyết trong việc vắt sữa và trữ sữa mẹ cho con. Nên ghi chú rõ ràng ngày, giờ vắt sữa trên từng bịch sữa mẹ và ghi hạn dùng cho chúng.
  2. Tùy theo loại tủ lạnh, tủ đông mà thời gian trữ sữa mẹ đông lạnh sẽ khác nhau. Thời gian giữ sữa mẹ đông lạnh ngắn nhất ở tủ lạnh 1 cửa (2 tuần) va dài nhất ở tủ đông riêng biệt (6-12 tháng)
  3. Không nên sử dụng microwave để rã đông sữa mẹ
  4. Sữa đã rã đông không thể dùng để tái đông lại được
  5. Sữa đã cho con bú, không thể dùng cho lần bú sau, không thể bỏ lại vào tủ lạnh hoặc tủ đông được nữa

Nguồn tham khảo

  1. Proper handing and storage of human milk; Centers for Disease Control and Prevention, USA, 2016
  2. Eat for Health – Infant feeding guidelines: Information for health workers; National health and Medical research Council; Department of health and aging; Australian Government, 2012
  3. Storage of breast milk: Effect of temperature and storage duration of microbial growth; The Central African journal of medicine; 2000; 46(9):247-251.
Nguyễn Thị Thùy
“Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ Gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng cha” Là một người mẹ, hơn ai hết, mình luôn thấu hiểu sự quan tâm, lo lắng của bậc cha mẹ đối với con cái, luôn mong muốn những điều tốt đẹp nhất cho con. Vì thế, bằng những kinh nghiệm lâu năm trong việc chăm sóc con, mình xin chia sẻ toàn bộ những kiến thức về nuôi dạy con, từ khi mang thai đến lúc trưởng thành. Hy vọng phần nào sẽ giúp các bạn nuôi dạy con một cách dễ dàng và nhẹ nhàng hơn, mẹ khỏe con thông minh. Xin cảm ơn!