Cách Chữa Đau Dạ Dày An Toàn, Dứt Điểm Cho Bà Bầu Tại Nhà

Cách Chữa Đau Dạ Dày An Toàn, Dứt Điểm Cho Bà Bầu Tại Nhà

Khi mang thai, cơ thể có nhiều biến đổi cộng với chế độ ăn uống không điều độ do ốm nghén sẽ dễ khiến bà bầu phát sinh bệnh đau dạ dày. Để cải thiện tình trạng này, các bạn nên áp dụng các cách chữa đau dạ dày cho bà bầu tại nhà dưới đây.

Nếu chẳng may bị đau dạ dày khi mang thai, thay vì sử dụng thuốc, các bạn nên áp dụng các cách chữa đau dạ dày cho bà bầu tại nhà vừa an toàn vừa hiệu quả.

1. Tại sao bà bầu dễ bị đau dạ dày khi mang thai?

Trong thời kỳ mang thai, cơ thể mẹ bầu bị biến đổi rất nhiều dẫn đến sự thay đổi hàng loạt của các cơ quan trong cơ thể và đau dạ dày là một trong những biến đổi đó. Nguyên nhân khiến bà bầu bị đau dạ dày khi mang thai là:

  • Do ốm nghén hoặc suy nghĩ, căng thẳng quá mức.
  • Do thai nhi ngày càng phát triển, tử cung bị đẩy lên cao hơn làm cho vị trí dạ dày cũng thay đổi. thức ăn xuống dạ dày lúc này sẽ bị ứ đọng lại, khó tiêu, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến niêm mạc.
  • Khi mang thai nhiều mẹ bầu có sở thích ăn chua. Điều này cũng dễ gây tổn thương niêm mạc dạ dày.

cách chữa đau dạ dày cho bà bầu, cách chữa đau dạ dày cho bà bầu tại nhà, cách chữa bệnh đau dạ dày cho bà bầu, cách chữa dạ dày cho bà bầu, mẹo chữa đau dạ dày cho bà bầu, cách trị đau dạ dày cho bà bầu, cách trị đau dạ dày cho mẹ bầu, cách giảm đau dạ dày cho bà bầu

Bà bầu bị đau dạ dày có thể là do sở thích ăn chua khi bị ốm nghén

2. Đau dạ dày khi mang thai có sao không?

Đau dạ dày khi mang thai không làm ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi nhưng nếu cơn đau dạ dày không được giải quyết sớm sẽ gây ra một số ảnh hưởng cho mẹ bầu như:

  • Cơ thể suy nhược, xanh xao, thai phụ nhẹ cân.
  • Trẻ sinh ra có hệ miễn dịch kém và ốm yếu.
  • Xuất hiện những ổ viêm loét nặng ở thực quản, tá tràng hoặc niêm mạc dạ dày.
  • Xuất huyết tiêu hóa, thủng dạ dày (hiếm gặp).

3. Bà bầu có nên dùng thuốc giảm đau dạ dày không?

Khi mang thai, mẹ bầu không nên dùng thuốc giảm đau dạ dày vì sử dụng thuốc sẽ gây ra một số tác dụng phụ, nghiêm trọng hơn là làm ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Vì thuốc từ máu mẹ có thể thấm qua nhau thai vào máu gây hại cho thai nhi.

  • Giai đoạn 3 tháng đầu, các cơ quan như: tim, thần kinh trung ương, tay, chân,…của thai nhi hình thành, việc sử dụng thuốc giảm đau dạ dày trong 3 tháng đầu sẽ dễ gây dị tật thai nhi, quái thai.
  • Ba tháng giữa là giai đoạn ít nhạy cảm với thuốc, tuy nhiên vẫn có những bộ phận tiếp tục được biệt hóa như: hệ thần kinh, bộ phận sinh dục bên ngoài nên sử dụng thuốc giảm đau dạ dày cũng có thể gây hại đến các bộ phận này.
  • Ba tháng cuối là giai đoạn các bộ phận của thai nhi đã hình thành đủ nhưng chưa được hoàn thiện nên uống thuốc cũng gây ảnh hưởng đến thai nhi.

Vì thế, trong thời kỳ mang thai, mẹ không nên tùy tiện mua thuốc về sử dụng. Nếu bắt buộc phải dùng thuốc trong trường hợp nặng thì phải có sự đồng ý và kê đơn của bác sĩ.

cách chữa đau dạ dày cho bà bầu, cách chữa đau dạ dày cho bà bầu tại nhà, cách chữa bệnh đau dạ dày cho bà bầu, cách chữa dạ dày cho bà bầu, mẹo chữa đau dạ dày cho bà bầu, cách trị đau dạ dày cho bà bầu, cách trị đau dạ dày cho mẹ bầu, cách giảm đau dạ dày cho bà bầu

Khi mang thai, bà bầu không nên sử dụng thuốc giảm đau dạ dày

4. Cách chữa đau dạ dày cho bà bầu tại nhà

Thay đổi chế độ ăn uống

Chế độ ăn uống ảnh hưởng rất lớn đến hệ tiêu hóa. Việc ăn uống điều độ và xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học sẽ giúp phụ nữ mang thai kiểm soát được hoạt động co bóp, cải thiện nhu động ruột và điều chỉnh quá trình bài tiết của axit dạ dày. Để kiểm soát tình trạng đau dạ dày khi mang thai, bà bầu cần áp dụng thói quen ăn uống khoa học sau:

  • Tuyệt đối không sử dụng những loại đồ uống và thực phẩm có khả năng tác động, kích thích lên dạ dày như: nước ngọt có gas, rượu bia, cà phê, trà đặc, thức ăn nhanh, thức ăn chứa nhiều axit (cà muối, dưa muối, kim chi,…), đồ hộp, thức ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ,…
  • Thay vì ăn 3 bữa lớn, thai phụ nên chia nhỏ thành 5 – 6 bữa để nâng cao khả năng hấp thu chất dinh dưỡng của dạ dày. Đồng thời làm giảm áp lực lên cơ quan tiêu hóa và dạ dày.
  • Nên ăn chín uống sôi, tránh vận động hoặc nằm ngay sau khi ăn để hạn chế phát sinh tình trạng nôn trớ, trào ngược dạ dày, chướng bụng và đầy hơi.
  • Ưu tiên những món ăn luộc, ít gia vị, có kết cầu mềm, lỏng, dễ tiêu hóa, dễ nuốt.
  • Uống nhiều nước, tăng cường bổ sung chất xơ, vitamin và axit béo omega-3 vào chế độ dinh dưỡng hàng ngày.
  • Không để bụng quá đói vì bụng quá đói sẽ làm tăng nồng độ axit có trong dạ dày. Từ đó làm phát sinh cơn đau dạ dày hoặc khiến cơn đau trở nên nghiêm trọng hơn.

cách chữa đau dạ dày cho bà bầu, cách chữa đau dạ dày cho bà bầu tại nhà, cách chữa bệnh đau dạ dày cho bà bầu, cách chữa dạ dày cho bà bầu, mẹo chữa đau dạ dày cho bà bầu, cách trị đau dạ dày cho bà bầu, cách trị đau dạ dày cho mẹ bầu, cách giảm đau dạ dày cho bà bầu

Thay đổi chế độ ăn uống khoa học sẽ giúp bà bầu cải thiện được tình trạng đau dạ dày nhanh chóng

Thiết lập thói quen sinh hoạt khoa học

Bên cạnh việc xây dựng thói quen ăn uống điều độ, đầy đủ chất dinh dưỡng, thai phụ cần phải thiết lập thói quen sinh hoạt khoa học để làm giảm tần suất đa dạ dày và mức độ nghiêm trọng của cơn đau như:

  • Trong thời gian đầu, bà bầu nên dành nhiều thời gian để nghỉ ngơi. Điều này giúp cơ thể dễ dàng thích nghi với sự thay đổi về tâm lý, hạn chế tình trạng lo âu, stress quá mức.
  • Mẹ bầu nên ngừng hẳn công việc khi tử cung phát triển lớn. Lúc này nên dành toàn bộ thời gian để nghỉ ngơi.
  • Chủ động chia sẻ với chồng, người thân khi bạn cảm thấy lo lắng hay thắc mắc bất cứ điều gì về việc nuôi dưỡng và chăm sóc con cái để được động viên và thấu hiểu.
  • Để giải tỏa căng thẳng, thai phụ nên áp dụng một số biện pháp như: đọc sách, ngủ đủ giờ, đủ giấc, ngồi thiền, nghe nhạc,…
  • Sau 3 tháng đầu của thai kỳ, mẹ bầu nên bắt đầu tập luyện thể thao để duy trì sức khỏe, cải thiện khung xương, tăng cường sức đề kháng và độ dẻo dai.
  • Tránh tiếp xúc với khói thuốc lá trong suốt thời gian mang thai vì khói thói lá có thể gây hại cho thai nhi. Đặc biệt với những người bị viêm loét dạ dày khi mang thai, việc hít phải khói thuốc lá còn gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng, khiến sức khỏe của mẹ bầu và thai nhi bị ảnh hưởng.

cách chữa đau dạ dày cho bà bầu, cách chữa đau dạ dày cho bà bầu tại nhà, cách chữa bệnh đau dạ dày cho bà bầu, cách chữa dạ dày cho bà bầu, mẹo chữa đau dạ dày cho bà bầu, cách trị đau dạ dày cho bà bầu, cách trị đau dạ dày cho mẹ bầu, cách giảm đau dạ dày cho bà bầu

Thai phụ cần dành nhiều thời gian nghỉ ngơi để làm giảm tần suất đa dạ dày

Áp dụng mẹo chữa đau dạ dày cho bà bầu bằng phương pháp dân gian

Cách chữa đau dạ dày cho bà bầu bằng nghệ và mật ong

Từ lâu, nghệ nổi tiếng là nguyên liệu có khả năng làm lành vết thương nhanh, hỗ trợ phòng ngừa và điều trị viêm loét dạ dày. Còn mật ong có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch, giảm viêm, làm dịu cơn đau dạ dày. Kết hợp 2 nguyên liệu này sẽ giúp bạn cải thiện được cơn đau dạ dày.

Chuẩn bị:

  • 2 thìa tinh bột nghệ
  • 3 thìa mật ong nguyên chất
  • 150ml nước ấm

Cách thực hiện:

  • Cho tinh bột nghệ và mật ong nguyên chất vừa chuẩn bị vào cốc nước ấm. Dùng thìa khuấy đều lên rồi dùng để uống trực tiếp.
  • Thực hiện đều đặn mỗi ngày, trước khi ăn trưa khoảng 30 phút, bà bầu sẽ thấy triệu chứng đau dạ dày giảm đi hẳn.

cách chữa đau dạ dày cho bà bầu, cách chữa đau dạ dày cho bà bầu tại nhà, cách chữa bệnh đau dạ dày cho bà bầu, cách chữa dạ dày cho bà bầu, mẹo chữa đau dạ dày cho bà bầu, cách trị đau dạ dày cho bà bầu, cách trị đau dạ dày cho mẹ bầu, cách giảm đau dạ dày cho bà bầu

Cách chữa bệnh đau dạ dày cho bà bầu bằng nghệ và mật ong

Cách trị đau dạ dày cho bà bầu bằng nha đam

Nha đam có tính mát giúp thanh nhiệt, giải độc cho cơ thể. Đồng thời, hỗ trợ và phòng ngừa các cơn đau dạ dày tái phát. Ngoài ra, loại cây này còn chứa hàm lượng nước, nguồn vitamin và khoáng chất dồi dào giúp trung hòa dịch vị, giảm thiểu đáng kể các áp lực lên dạ dày, ngăn bộ phận này co bóp quá mức.

Chuẩn bị:

  • 3 nhánh nha đam tươi
  • 1 chút đường phèn

Cách thực hiện:

  • Nha đam rửa sạch, loại bỏ phần vỏ.
  • Cắt nhỏ phần thịt nha đam thành hạt lựu.
  • Đun sôi khoảng 2 lít nước rồi cho nha đam vào nồi khuấy đều tay trong khoảng 10 phút.
  • Thêm đường phèn vào nước nha đam cho vừa khẩu vị rồi khuấy đều lên cho đường phèn tan hết rồi tắt bếp.
  • Đợi nước nha đam nguội bớt thì dùng để uống thay cho nước lọc hằng ngày.

cách chữa đau dạ dày cho bà bầu, cách chữa đau dạ dày cho bà bầu tại nhà, cách chữa bệnh đau dạ dày cho bà bầu, cách chữa dạ dày cho bà bầu, mẹo chữa đau dạ dày cho bà bầu, cách trị đau dạ dày cho bà bầu, cách trị đau dạ dày cho mẹ bầu, cách giảm đau dạ dày cho bà bầu

Cách chữa dạ dày cho bà bầu bằng nha đam

Cách giảm đau dạ dày cho bà bầu bằng trà hoa cúc

Các nghiên cứu khoa học đã cho biết, trong tinh dầu hoa cúc có chứa hàm lượng lớn Bisabolol. Đây là hoạt chất đặc biệt có tác dụng chống viêm, phục hồi niêm mạc dạ dày, giảm đau, chống kích ứng. Ngoài ra, chất Apigenin có trong dược liệu này còn có khả năng ức chế hiệu quả quá trình hình thành và tiến triển của tế bào ung thư. Vì thế, bà bầu có thể sử dụng trà hoa cúc mỗi ngày để cải thiện tình trạng đau dạ dày.

Chuẩn bị:

  • 10g hoa cúc

Cách thực hiện:

  • Cho 10g hoa cúc khô vào trong ly thủy tinh, rót thêm 200ml nước sôi vào.
  • Đậy kín nắp và giữ nguyên trong khoảng 20 phút để các tinh chất có trong trà hoa cúc được tiết ra hoàn toàn.
  • Uống trà hoa cúc ngay khi còn ấm.
  • Nên sử dụng 1 lần/ngày vào buổi tối trước khi đi ngủ để đạt hiệu quả cao.

cách chữa đau dạ dày cho bà bầu, cách chữa đau dạ dày cho bà bầu tại nhà, cách chữa bệnh đau dạ dày cho bà bầu, cách chữa dạ dày cho bà bầu, mẹo chữa đau dạ dày cho bà bầu, cách trị đau dạ dày cho bà bầu, cách trị đau dạ dày cho mẹ bầu, cách giảm đau dạ dày cho bà bầu

Cách trị đau dạ dày cho bà bầu bằng trà hoa cúc

Trên đây là cách chữa đau dạ dày cho bà bầu tại nhà. Nhìn chung tình trạng đau dạ dày ở bà bầu thường không làm ảnh hưởng đến sức khỏe tổng thể. Tuy nhiên, mẹ bầu cần phải kiểm soát sớm để tránh gây ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi và khiến sức khỏe của sản phụ bị suy giảm.

----------------------------------------------------------------
Mẹ Khỏe Con Thông Minh: Shop Mẹ và Bé Hàng Đầu Việt Nam
Website: https://mekhoeconthongminh.com/
Số điện thoại: 0942.666.800
Email: cskh@mekhoeconthongminh.com
Địa chỉ: Tầng 3, Tòa nhà 24T3 Thanh Xuân Complex, Số 6 Lê Văn Thiêm, Thanh Xuân Trung, Thanh Xuân, Hà Nội  

Nguyễn Thị Thùy
“Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ Gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng cha” Là một người mẹ, hơn ai hết, mình luôn thấu hiểu sự quan tâm, lo lắng của bậc cha mẹ đối với con cái, luôn mong muốn những điều tốt đẹp nhất cho con. Vì thế, bằng những kinh nghiệm lâu năm trong việc chăm sóc con, mình xin chia sẻ toàn bộ những kiến thức về nuôi dạy con, từ khi mang thai đến lúc trưởng thành. Hy vọng phần nào sẽ giúp các bạn nuôi dạy con một cách dễ dàng và nhẹ nhàng hơn, mẹ khỏe con thông minh. Xin cảm ơn!