Nước Ăn Chân Là Gì? Nước Ăn Chân Bà Bầu Có Nguy Hiểm Không?

Nước Ăn Chân Là Gì? Nước Ăn Chân Bà Bầu Có Nguy Hiểm Không?

Tiếp xúc nhiều với nước khiến bàn chân khó chịu ngứa ngáy, đau rát. Đây chính là bệnh nước ăn chân. Vậy nước ăn chân là gì? Nước ăn chân bà bầu có nguy hiểm không?

Khi mang bầu nếu gặp phải tình trạng nước ăn chân, chắc hẳn bạn sẽ rất lo lắng, không biết nước ăn chân bà bầu có nguy hiểm không. Bài viết sau sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc trên.

1. Nước ăn chân bà bầu là gì?

Nước ăn chân (hay còn gọi là hà ăn chân) là tình trạng da chân bị vi nấm tấn công và xâm nhập sâu vào tầng trung bì. Lâu ngày, các vi nấm candida albicans, microsporum, trichophyton,…sẽ dần tích đủ một lượng nhất định và bùng phát ra ngoài da.

bà bầu bị nước ăn chân, thuốc trị nước ăn chân, nước ăn chân, thuốc bôi nước ăn chân, nước ăn chân bôi thuốc gì, bị nước ăn chân, bà bầu bị nước ăn chân phải làm sao, nước ăn chân bôi gì, nước ăn chân tay, trị nước ăn chân, sâu nước ăn chân, cách trị nước ăn chân, chân bị nước ăn, thuốc sức nước ăn chân, chữa nước ăn chân, bệnh nước ăn chân, bà bầu bị zona bôi thuốc gì, cách trị nước ăn chân tại nhà, thuoc ngứa, kem bôi trị nước ăn tay, thuốc chữa nước ăn chân, thuốc nước ăn chân, nước ăn chân là gì, hà ăn chân là gì, kem trị nước ăn tay, pediasure, nước ăn chân có nguy hiểm không, bị nước ăn chân bôi gì, cách trị hà ăn chân, cách trị nước ăn tay, nước ăn tay, cách trị tay bị nước ăn, bị nước ăn chân phải làm sao, cách chữa nước ăn chân, bị nước ăn chân bôi thuốc gì, nước ăn chân phải làm sao, mẹo chữa nước ăn chân, cách điều trị nước ăn chân

Nước ăn chân là là tình trạng da chân bị vi nấm tấn công và xâm nhập sâu vào tầng trung bì

2. Dấu hiệu nhận biết bệnh nước ăn chân ở bà bầu

Bà bầu mắc bệnh nước ăn chân sẽ xuất hiện một những những biểu hiện sau:

  • Khô da, nứt kẻ chân.
  • Ngứa ngáy, khó chịu.
  • Nổi mẩn đỏ, nổi mụn trắng hoặc dịch mũ.

Người nào mà xuất hiện cả 3 triệu chứng trên thì có nguy cơ bị bội nhiễm, mụn trắng sẽ nổi liên tục và dày đặc khi bạn tiếp xúc với nước.

3. Nguyên nhân khiến bà bầu bị nước ăn chân

Nguyên nhân thường gặp nhất khiến bà bầu bị nước ăn chân là tiếp xúc với nước thường xuyên, đăc biệt là nguồn nước bẩn trong mùa lũ lụt hoặc do một số nghề đặc thù.

Ngoài ra, còn có một số nguyên nhân khác như:

  • Bị nước xi măng ăn chân.
  • Dị ứng nước ăn chân.
  • Người làm nghề dọn dẹp trong ống cống nước thải.
  • Đi giày quá lâu khiến chân đổ mồ hôi, ẩm ướt.
  • Không giặt và thay tất chân thường xuyên.

bà bầu bị nước ăn chân, thuốc trị nước ăn chân, nước ăn chân, thuốc bôi nước ăn chân, nước ăn chân bôi thuốc gì, bị nước ăn chân, bà bầu bị nước ăn chân phải làm sao, nước ăn chân bôi gì, nước ăn chân tay, trị nước ăn chân, sâu nước ăn chân, cách trị nước ăn chân, chân bị nước ăn, thuốc sức nước ăn chân, chữa nước ăn chân, bệnh nước ăn chân, bà bầu bị zona bôi thuốc gì, cách trị nước ăn chân tại nhà, thuoc ngứa, kem bôi trị nước ăn tay, thuốc chữa nước ăn chân, thuốc nước ăn chân, nước ăn chân là gì, hà ăn chân là gì, kem trị nước ăn tay, pediasure, nước ăn chân có nguy hiểm không, bị nước ăn chân bôi gì, cách trị hà ăn chân, cách trị nước ăn tay, nước ăn tay, cách trị tay bị nước ăn, bị nước ăn chân phải làm sao, cách chữa nước ăn chân, bị nước ăn chân bôi thuốc gì, nước ăn chân phải làm sao, mẹo chữa nước ăn chân, cách điều trị nước ăn chân

Biểu hiện của bệnh nước ăn chân

4. Bệnh nước ăn chân có lây không?

Bệnh nước ăn chân có lây. Tuy nhiên chúng chỉ lây cục bộ ở một số vùng nhất định mà thôi. Ít lây lan cho người khác và chỉ lây khi bạn ở giai đoạn nổi mụn trắng, chảy dịch, mưng mủ.

Một số vùng có khả năng lây nhiễm cao:

  • Nước ăn chân tay.
  • Nước ăn bàn chân.
  • Nước ăn móng chân.
  • Nước ăn kẽ móng chân.
  • Nước ăn lòng bàn chân.

Chủ yếu bệnh nước ăn chân chỉ lây xung quanh vùng da chân, ít lây ra tay. Tuy nhiên, tay của bạn tiếp xúc với quá nhiều nước bẩn thì cũng có nguy cơ bị nhiễm cao.

5. Bà bầu bị nước ăn chân có nguy hiểm không?

Nước ăn chân là bệnh ngoài da nên không gây nguy hiểm cho bà bầu. Chủ yếu gây ra khó khăn cho việc di chuyển bởi việc đau rát, ngứa ngáy, khó chịu.

Tuy nhiên bạn vẫn phải phòng ngừa bệnh này khi mang thai bằng cách mang giày dép thông thoáng, tránh đi giàu chật, tránh mang giày trong thời gian dài, nhất là trong tiết trời oi bức của mùa hè.

6. Bà bầu bị nước ăn chân thì nên bôi thuốc gì?

Khi phát hiện bị sâu nước ăn chân, bà bầu cần ra các cửa hàng, hiệu thuốc tây để hỏi về các loại thuốc bôi chân. Thường thường, các bác sĩ sẽ chỉ định cho bạn sử dụng 1 trong 3 loại thuốc sau:

  • Thuốc mỡ trị nước ăn chân.
  • Thuốc 7 màu trị nước ăn chân.
  • Kem trị nước ăn chân.

3 loại thuốc này có hiệu quả rất nhanh, chỉ sau 1 – 2 tuần sử dụng là bạn đã thấy kết quả rõ rệt. Mỗi ngày bôi 3 lần, đợi thuốc khô được khoảng 5 phút rồi cả đi lại.

bà bầu bị nước ăn chân, thuốc trị nước ăn chân, nước ăn chân, thuốc bôi nước ăn chân, nước ăn chân bôi thuốc gì, bị nước ăn chân, bà bầu bị nước ăn chân phải làm sao, nước ăn chân bôi gì, nước ăn chân tay, trị nước ăn chân, sâu nước ăn chân, cách trị nước ăn chân, chân bị nước ăn, thuốc sức nước ăn chân, chữa nước ăn chân, bệnh nước ăn chân, bà bầu bị zona bôi thuốc gì, cách trị nước ăn chân tại nhà, thuoc ngứa, kem bôi trị nước ăn tay, thuốc chữa nước ăn chân, thuốc nước ăn chân, nước ăn chân là gì, hà ăn chân là gì, kem trị nước ăn tay, pediasure, nước ăn chân có nguy hiểm không, bị nước ăn chân bôi gì, cách trị hà ăn chân, cách trị nước ăn tay, nước ăn tay, cách trị tay bị nước ăn, bị nước ăn chân phải làm sao, cách chữa nước ăn chân, bị nước ăn chân bôi thuốc gì, nước ăn chân phải làm sao, mẹo chữa nước ăn chân, cách điều trị nước ăn chân

Thuốc 7 màu trị bệnh nước ăn chân cho bà bầu

7. Cách trị nước ăn chân bằng mẹo dân gian

Nếu bạn bị dị ứng với các thành phần của thuốc tây hoặc da nhạy cảm thì có thể trị bệnh nước ăn chân bằng các mẹo dân gian sau:

Cách trị nước ăn chân bằng lá lốt

Trong lá lốt chứa nhiều hoạt chất kháng viêm, kháng khuẩn nên bạn có thể sử dụng lá lốt để trị bệnh nước ăn chân.

Chuẩn bị:

  • Lá lốt: 3 lá
  • Băng gạt: 1 miếng nếu bị chân, 2 miếng nếu bị 2 chân.

Cách làm:

  • Lá lốt ngâm với nước muối loãng trong 10 phút. Sau đó vớt ra, rửa sạch dưới vòi nước lạnh rồi đem giã nước.

Cách áp dụng:

  • Vệ sinh sạch sẽ vùng da bị nước ăn chân rồi lấy một chiếc khăn sạch, thấm khô nước.
  • Đắp trực tiếp lá lốt đã giã nát lên chân. Dùng băng gạt bó vừa đủ chặt.
  • Để tầm khoảng 60 phút là bạn có thể tháo ra, rửa sạch.
  • Mỗi ngày, thực hiện 2 – 3 lần, sau 2 – 3 tuần các vết rạn, sâu nước giảm hẳn.

Cách trị nước ăn chân bằng phèn chua

Ngoài việc ngâm chân với nước muối pha loãng, bạn có thể dùng phèn chua pha với nước để vệ sinh chân.

Trong phèn chua chứa nhiều chất diệt nấm, có thể ức chế quá trình sinh sôi nảy nở của vi nấm nên rất tốt cho việc điều trị bệnh nước ăn chân.

Chuẩn bị:

  • ½ cục phèn chua

Cách thực hiện:

  • Đập nhỏ cục phèn chua rồi pha với 1 lít nước ấm.
  • Ngâm chân trong chậu nước phèn chua khoảng 3 – 5 phút rồi dùng 1 chiếc khăn mềm nhúng qua nước phèn chua, lau nhẹ và kỹ vùng da bị nước ăn chân.
  • Sau đó rửa lại với nước ấm, thấm khô da.
  • Mỗi ngày bạn chỉ cần thực hiện 2 lần, sáng trước khi đi làm và tối trước khi đi ngủ, bệnh nước ăn chân sẽ nhanh chóng biến đi.

bà bầu bị nước ăn chân, thuốc trị nước ăn chân, nước ăn chân, thuốc bôi nước ăn chân, nước ăn chân bôi thuốc gì, bị nước ăn chân, bà bầu bị nước ăn chân phải làm sao, nước ăn chân bôi gì, nước ăn chân tay, trị nước ăn chân, sâu nước ăn chân, cách trị nước ăn chân, chân bị nước ăn, thuốc sức nước ăn chân, chữa nước ăn chân, bệnh nước ăn chân, bà bầu bị zona bôi thuốc gì, cách trị nước ăn chân tại nhà, thuoc ngứa, kem bôi trị nước ăn tay, thuốc chữa nước ăn chân, thuốc nước ăn chân, nước ăn chân là gì, hà ăn chân là gì, kem trị nước ăn tay, pediasure, nước ăn chân có nguy hiểm không, bị nước ăn chân bôi gì, cách trị hà ăn chân, cách trị nước ăn tay, nước ăn tay, cách trị tay bị nước ăn, bị nước ăn chân phải làm sao, cách chữa nước ăn chân, bị nước ăn chân bôi thuốc gì, nước ăn chân phải làm sao, mẹo chữa nước ăn chân, cách điều trị nước ăn chân

Ngâm chân bằng phèn chua là một biện pháp trị nước sâu chân hiệu quả ở bà bầu

Cách trị nước ăn chân bằng trầu không

Trầu không kết hợp với quả bồ kết là phương pháp trị nước ăn chân từ lâu năm đến nay. Với khả năng kích thích mầm bệnh, trầu không và bồ kết sẽ tiêu diệt tận gốc bệnh nước ăn chân.

Chuẩn bị:

  • 20 lá trầu không
  • 10 quả bồ kết
  • 1 chậu hoặc thau để ngâm chân

Cách áp dụng:

  • Nấu bồ kết với 2 lít nước.
  • Khi nước bồ kết sôi được khoảng 20 phút thì mở nắp, cho lá trầu không vào.
  • Khuấy đều lên và nấu thêm 5 phút nữa rồi tắt bếp.
  • Đổ nước trầu không và bồ kết ra thau, đợi khoảng 30 phút cho bớt nóng rồi ngâm 2 bàn chân trong khoảng 20 phút.
  • Với công dụng kích mầm bệnh ẩn, bạn chỉ cần thực hiện 2 – 3 lần mỗi tuần là bệnh nước ăn chân sẽ khỏi hoàn toàn.

Trên đây là một số thông tin cơ bản về bệnh nước ăn chân bà bầu. Hy vọng với những thông tin này, bạn đã biết cách trị nước ăn châu cho bà bầu, giúp bà bầu nhanh khỏi bệnh hơn.

Nguyễn Thị Thùy
“Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ Gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng cha” Là một người mẹ, hơn ai hết, mình luôn thấu hiểu sự quan tâm, lo lắng của bậc cha mẹ đối với con cái, luôn mong muốn những điều tốt đẹp nhất cho con. Vì thế, bằng những kinh nghiệm lâu năm trong việc chăm sóc con, mình xin chia sẻ toàn bộ những kiến thức về nuôi dạy con, từ khi mang thai đến lúc trưởng thành. Hy vọng phần nào sẽ giúp các bạn nuôi dạy con một cách dễ dàng và nhẹ nhàng hơn, mẹ khỏe con thông minh. Xin cảm ơn!