Đường Kính Lưỡng Đỉnh BPD Là Gì? Những Điều Mẹ Bầu Nên Biết Về BPD

Đường Kính Lưỡng Đỉnh BPD Là Gì? Những Điều Mẹ Bầu Nên Biết Về BPD

Đường kính lưỡng đỉnh là một trong những chỉ số rất quan trọng trong kết quả siêu âm thai. Từ chỉ số đường kính lưỡng đỉnh, bác sĩ có thể dự đoán được cân nặng và tuổi thai. Vậy cụ thể đường kính lưỡng đỉnh là gì? Các mẹ hãy cũng xem nhé.

Ngoài cân nặng, chiều dài, chỉ số nước ối thì đường kính lưỡng đỉnh cũng là chỉ số mà thai phụ cần quan tâm. Vậy đường đính lưỡng đỉnh là gì? Hãy cùng Mẹ Khỏe Con Thông Minh tìm hiểu nhé.

1. Đường kính lưỡng đỉnh là gì?

Đường kính lưỡng đỉnh (tên tiếng Anh là Biparietal diameter, viết tắt là BPD) là một trong những phép đo được thực hiện trong quá trình siêu âm thai. Đây là phép đo đường kính hộp so của thai nhi đang phát triển, từ xương đỉnh này sang xương thành kia. Đường kính lưỡng đỉnh được sử dụng để ước tính cân nặng và tuổi thai của thai nhi.

Đường kính lưỡng đỉnh được do ở mặt cắt tính từ trán ra sau gáy của thai. Chỉ số này có thể hiểu là đường kính của đầu thai nhi.

Trong thai kỳ, chỉ số đường kính dùng để xác định tuổi và sự phát triển của em bé trong bụng mẹ nên chúng vô cùng quan trọng.

bpd là gì, đường kính lưỡng đỉnh là gì, chiều dài lưỡng đỉnh là gì, đường kính lưỡng đỉnh, lưỡng đỉnh là gì, bpvd là gì, đường kính lưỡng đỉnh thai 38 tuần, biparietal diameter là gì, bpd trong siêu âm thai là gì, đường kính lưỡng đỉnh theo tuổi thai, đường kính lưỡng đinh là gì, đường kính lưỡng đỉnh bpd là gì, chỉ số bpd, bpd la gi, cách tính tuổi thai theo đường kính lưỡng đỉnh, bdp la gi, đường kính lưỡng đỉnh thai nhi, cách tăng đường kính lưỡng đỉnh, ăn gì để tăng đường kính lưỡng đỉnh, duong kinh luong dinh, chỉ số bpd trong siêu âm thai là gì, đường kính lưỡng đỉnh nhỏ, đường kính lưỡng đỉnh thai 26 tuần, đường kính lưỡng đỉnh thai 37 tuần, đường kính lưỡng đỉnh to hơn tuổi thai, đường kính lưỡng đỉnh lớn hơn tuổi thai, đường kính lưỡng đỉnh bao nhiêu thì phải mổ, duong kinh luong dinh la gi, cách đo đường kính lưỡng đỉnh, chỉ số bpd thai nhi là gì, đường kính lưỡng đỉnh theo tuần thai, đường kính lưỡng đỉnh nhỏ hơn tuổi thai, đường kính lưỡng đỉnh thai 39 tuần, đường kính lưỡng đỉnh của thai nhi, đường kính lưỡng đỉnh thai 32 tuần, đường kính lưỡng đỉnh thai 36 tuần, chu vi vòng bụng, chu vi vòng đầu thai nhi, bpd là bệnh gì, bpd 43 mm, đường kính lương đỉnh là gì, bpd 75mm, chỉ số lưỡng đỉnh, bảng đường kính lưỡng đỉnh, chỉ số bpd là gì, chỉ số đường kính lưỡng đỉnh theo tuần thai, thai 34 tuần đường kính lưỡng đỉnh bao nhiêu, chỉ số bpd của thai nhi, đường kính lưỡng đỉnh nhỏ hơn tuổi thai 1 tuần, lưỡng đỉnh, bpd nhỏ hơn tuổi thai, đường kính lưỡng đỉnh thai 34 tuần, thai 38 tuần đường kính lưỡng đỉnh nhỏ, chiều dài lưỡng đỉnh, bpd tuần 16, siêu âm thai bpd là gì, chỉ số bpd trong siêu âm thai, chu vi vòng bụng thai nhi, crl trong siêu âm thai là gì

Đường kính lưỡng đỉnh là một phép đo được thực hiện trong quá trình siêu âm thai

2. Đường kính lưỡng đỉnh được đo bằng cách nào?

Đường kính lưỡng đỉnh được thực hiện trong mỗi lần siêu âm thai kỳ. Trong suốt thai kỳ, hầu hết thai phụ nào cũng phải siêu âm ít nhất là 3 lần. Những người có các chỉ số bất thường trong thai kỳ còn được chỉ định siêu âm nhiều hơn.

Phép đo đường kính lưỡng đỉnh sẽ chính xác hơn khi thực hiện cùng với 3 phép đo:

  • Đo chu vi vòng đầu.
  • Đo chu vi vòng bụng.
  • Đo chiều dài xương đùi.

Ba phép đo này thực hiện cùng nhau sẽ ước tính chính xác trọng lượng và tuổi thai. Riêng phép đo đường kính lưỡng đỉnh sẽ cho bác sĩ biết não bộ của bé đang phát triển như thế nào, bình thường hay bất thường.

Đường kính lưỡng đỉnh được đo từ tuần thứ 13 của thai kỳ cho đến tuần thứ 20. Từ tuần thứ 20 trở đi, chỉ số này mất dần độ chính xác. Nếu trong khoảng tuần 12 đến 20 của thai kỳ, chỉ số này sai lệch trong khoảng 10 – 11 ngày thì từ tuần 26 trở đi, nó có thể sai lệch lên đến 3 tuần. Vì thế, đo đường kính lưỡng đỉnh vào cuối thai kỳ được xem là phương pháp không đáng tin cậy trong việc dự đoán tuổi thai.

bpd là gì, đường kính lưỡng đỉnh là gì, chiều dài lưỡng đỉnh là gì, đường kính lưỡng đỉnh, lưỡng đỉnh là gì, bpvd là gì, đường kính lưỡng đỉnh thai 38 tuần, biparietal diameter là gì, bpd trong siêu âm thai là gì, đường kính lưỡng đỉnh theo tuổi thai, đường kính lưỡng đinh là gì, đường kính lưỡng đỉnh bpd là gì, chỉ số bpd, bpd la gi, cách tính tuổi thai theo đường kính lưỡng đỉnh, bdp la gi, đường kính lưỡng đỉnh thai nhi, cách tăng đường kính lưỡng đỉnh, ăn gì để tăng đường kính lưỡng đỉnh, duong kinh luong dinh, chỉ số bpd trong siêu âm thai là gì, đường kính lưỡng đỉnh nhỏ, đường kính lưỡng đỉnh thai 26 tuần, đường kính lưỡng đỉnh thai 37 tuần, đường kính lưỡng đỉnh to hơn tuổi thai, đường kính lưỡng đỉnh lớn hơn tuổi thai, đường kính lưỡng đỉnh bao nhiêu thì phải mổ, duong kinh luong dinh la gi, cách đo đường kính lưỡng đỉnh, chỉ số bpd thai nhi là gì, đường kính lưỡng đỉnh theo tuần thai, đường kính lưỡng đỉnh nhỏ hơn tuổi thai, đường kính lưỡng đỉnh thai 39 tuần, đường kính lưỡng đỉnh của thai nhi, đường kính lưỡng đỉnh thai 32 tuần, đường kính lưỡng đỉnh thai 36 tuần, chu vi vòng bụng, chu vi vòng đầu thai nhi, bpd là bệnh gì, bpd 43 mm, đường kính lương đỉnh là gì, bpd 75mm, chỉ số lưỡng đỉnh, bảng đường kính lưỡng đỉnh, chỉ số bpd là gì, chỉ số đường kính lưỡng đỉnh theo tuần thai, thai 34 tuần đường kính lưỡng đỉnh bao nhiêu, chỉ số bpd của thai nhi, đường kính lưỡng đỉnh nhỏ hơn tuổi thai 1 tuần, lưỡng đỉnh, bpd nhỏ hơn tuổi thai, đường kính lưỡng đỉnh thai 34 tuần, thai 38 tuần đường kính lưỡng đỉnh nhỏ, chiều dài lưỡng đỉnh, bpd tuần 16, siêu âm thai bpd là gì, chỉ số bpd trong siêu âm thai, chu vi vòng bụng thai nhi, crl trong siêu âm thai là gì

Phép đo đường kính lưỡng đỉnh sẽ chính xác hơn khi thực hiện cùng với các phép đo khác

3. Chỉ số đường kính lưỡng đỉnh bao nhiêu là bình thường?

Thông thường, từ tuần thứ 12 cho đến khi em bé ra đời, đường kính lưỡng đỉnh sẽ tăng từ 2.5cm đến 9.0cm.  Cụ thể bảng đường kính lưỡng đỉnh theo tuổi thai từ tuần 13 – 40 như sau:

Tuổi thai (tuần)

Đường kính lưỡng đỉnh (mm)

Tuổi thai (tuần)

Đường kính lưỡng đỉnh (mm)

13

21

27

68

14

25

28

71

15

29

29

73

16

32

30

76

17

36

31

78

18

39

32

81

19

43

33

83

20

46

34

85

21

50

35

87

22

53

36

89

23

56

37

90

24

59

38

92

25

62

39

93

26

65

40

94

Bảng đường kính lưỡng đỉnh thai nhi từ tuần thứ 13 đến tuần thứ 40

Tuy nhiên, các bác sĩ không chỉ dựa vào chỉ số đo đường kính lưỡng đỉnh mà còn sử dụng cả 3 chỉ số: chu vi vòng đầu, chu vi vòng bụng, chiều dài xương đùi để đánh giá toàn diện về sự phát triển của em bé trong bụng mẹ, cho mẹ một cái nhìn rõ ràng nhất mình đã đi đến giai đoạn nào của thai kỳ. Và giúp mẹ đánh giá tình trạng phát triển não bộ của thai nhi.

4. Đường kính lưỡng đỉnh lệch chuẩn có đáng lo ngại không?

Nếu chỉ số đường kính lưỡng đỉnh thai nhi không nằm trong mức chuẩn, các bác sĩ sẽ chỉ định thai phụ siêu âm thêm một lần nữa và làm các xét nghiệm, kiểm tra chuyên sâu hơn để chắc chắn về sức khỏe của con.

Trường hợp chỉ số đường kính lưỡng đỉnh BPD nhỏ hơn bình thường có khả năng thai nhi chậm phát triển hoặc phần đầu của thai nhi phẳng hơn so với các trường hợp thông thường.

Ngược lại, chỉ số đường kính lưỡng đỉnh BPD lớn hơn đồng nghĩa với khả năng thai nhi có phần đầu lớn, gây trở ngại cho mẹ trong quá trình sinh thường, nhất là với những mẹ sinh con lần đầu. Ngoài ra, chỉ số đường kính lưỡng đỉnh và các chỉ số khác đều vượt so với mức thông thường thì khả năng cao là mẹ đang mắc bệnh tiểu đường thai kỳ. Bác sĩ sẽ khuyến khích mẹ sinh mổ để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé.

Chỉ số đường kính lưỡng đỉnh không nằm trong mức chuẩn sẽ được bác sĩ yêu cầu làm xét nghiệm chuyên sâu

5. Công thức ước tính tuổi thai và cân nặng thai nhi dựa vào đường kính lưỡng đỉnh

Dựa vào chỉ số đường kính lưỡng đỉnh BPD, mẹ bầu hoàn toàn có thể tự ước tính được tuổi thai cũng như cân nặng thai nhi nhờ vào các công thức cụ thể sau:

Công thức tính tuổi thai dựa qua chỉ số BPD

Công thức này chỉ lấy con số đầu tiên ở đường kính lưỡng đỉnh và được tính ở mốc đầu tiên khi đo được các chỉ số. Cách tính như sau:

  • BPD = 2x => Tuổi thai = 4x2+5
  • BPD = 3x => Tuổi thai= 4x3+3
  • BPD = 4x => Tuổi thai= 4x4+2
  • BPD = 5x => Tuổi thai= 4x5+1
  • BPD = (6-9x) => Tuổi thai= 4x(6-9)

Công thức tính cân nặng của thai nhi qua chỉ số BPD

Bên cạnh cách tính tuổi thai, mẹ chỉ cần áp dụng 1 trong 2 công thức sau đây là hoàn toàn có thể ước tính được cân nặng của thai nhi thông qua chỉ số đường kính lưỡng đỉnh BPD

Công thức 1: EFW (trọng lượng cân nặng) = (BPD – 60) x 100.

Ví dụ: BPD = 75mm thì trọng lượng tương đối của thai nhi sẽ là (75 – 60) x 100 = 1500g

Công thức 2: EFW (trọng lượng cân nặng) = (BPD x 88.69) – 5062

Lưu ý: Cả hai công thức chỉ chính xác trong trường hợp đường kính lưỡng đỉnh thai nhi đã đủ lớn.

Với những thông tin trên, chắc hẳn mẹ đã biết đường kính lưỡng đỉnh là gì và không còn lúng túng mỗi khi đọc những chỉ số siêu âm liên quan đến đường kính lưỡng đỉnh nữa. Tuy không chính xác trong giai đoạn cuối của thai kỳ nhưng chỉ số này vẫn giúp mẹ đánh giá tổng quát về sự phát triển của thai nhi. Vì thế, mẹ không nên bỏ sót khi siêu âm thai nhé. Nếu có bất cứ điều gì băn khoăn, thắc mắc, các mẹ nên trình bày ngay với bác sĩ để được tư vấn và giải đáp, tránh những mối lo lắng không đáng có xảy ra.

Chúc các bạn có một thai kỳ khỏe mạnh.

-------------------------------------------------------------
Mẹ Khỏe Con Thông Minh: Shop Mẹ và Bé Hàng Đầu Việt Nam
Website: https://mekhoeconthongminh.com/
Số điện thoại: 0942.666.800
Email: cskh@mekhoeconthongminh.com
Địa chỉ: Tầng 3, Tòa nhà 24T3 Thanh Xuân Complex, Số 6 Lê Văn Thiêm, Thanh Xuân Trung, Thanh Xuân, Hà Nội

Nguyễn Thị Thùy
“Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ Gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng cha” Là một người mẹ, hơn ai hết, mình luôn thấu hiểu sự quan tâm, lo lắng của bậc cha mẹ đối với con cái, luôn mong muốn những điều tốt đẹp nhất cho con. Vì thế, bằng những kinh nghiệm lâu năm trong việc chăm sóc con, mình xin chia sẻ toàn bộ những kiến thức về nuôi dạy con, từ khi mang thai đến lúc trưởng thành. Hy vọng phần nào sẽ giúp các bạn nuôi dạy con một cách dễ dàng và nhẹ nhàng hơn, mẹ khỏe con thông minh. Xin cảm ơn!