Bé Ngủ Hay Lắc Đầu Có Sao Không? Nguyên Nhân Và Những Điều Mẹ Cần Lưu Ý

Bé Ngủ Hay Lắc Đầu Có Sao Không? Nguyên Nhân Và Những Điều Mẹ Cần Lưu Ý

Dạo gần thấy bé ngủ hay lắc đầu qua lại khiến mẹ vô cùng lo sợ không biết đó có phải là hiện tượng sinh lý bình thường hay là vấn đề nào đo về hệ thần kinh không? Hãy cùng lý giải triệu chứng này và tìm ra cách khắc phục phù hợp ở bài viết dưới đây mẹ nhé!

Hiện tượng bé ngủ hay lắc đầu là khi bé xuất hiện các cử động lặp đi lặp lại trước và trong khi bé đang ngủ. Trên thực tế thì đây là một triệu chứng không có gì đáng ngại nếu như bé vẫn phát triển bình thường và khỏe mạnh.

Trẻ sơ sinh ngủ hay lắc đầu là một hiện tượng khá phổ biến với trẻ 6-9 tháng tuổi và biến mất dần dần khi các bé lớn hơn.

Tại sao trẻ sơ sinh ngủ hay lắc đầu?

Bé hay lắc đầu khi ngủ có thể do một trong những nguyên nhân dưới đây:

Trẻ bị viêm tai giữa

Khi trẻ bị viêm tai giữa hay viêm nướu, hành động lắc đầu khi ngủ sẽ giúp cơ thể bé cảm thấy thoải mái hơn. Nguyên nhân là do trẻ bị viêm tai giữa cảm thấy vô cùng khó chịu khi nằm ngủ mà chất dịch trong tai bị dồn về phía mang nhĩ, trẻ sơ sinh chưa thể nói được với ba mẹ về cảm giác ấy nên trẻ lắc đầu để cảm thấy thoải mái hơn.

>>> Dấu hiệu viêm tai giữa ở trẻ sơ sinh

Là một cách để trẻ bám vào khi bú mẹ

Bé hay lắc đầu cũng là một cách để thể hiện bé đang muốn bám vào mẹ khi đang bú. Hành động này nếu lặp lại sẽ thành thói quen khiến cho trẻ sẽ càng thích thúc đầu và phần khích, lắc đầu hơn nữa.

bé hay lắc đầu, trẻ ngủ hay lắc đầu, trẻ hay lắc đầu, trẻ lắc đầu khi ngủ, bé ngủ hay lắc đầu, trẻ hay lắc đầu khi ngủ, tại sao trẻ sơ sinh ngủ hay lắc đầu, bé hay lắc đầu khi ngủ, bé lắc đầu khi ngủ, em bé ngủ hay lắc đầu, trẻ hay lắc đầu trước khi ngủ, trẻ em ngủ hay lắc đầu, tại sao trẻ ngủ hay lắc đầu, vì sao trẻ sơ sinh ngủ hay lắc đầu, vì sao trẻ ngủ hay lắc đầu, vì sao bé ngủ hay lắc đầu, tại sao khi ngủ trẻ hay lắc đầu, tại sao em bé ngủ hay lắc đầu, trẻ hay rụng mình lắc đầu, trẻ sơ sinh ngủ hay lắc đầu, bé hay lắc đầu có sao không, trẻ sơ sinh hay lắc đầu, vì sao trẻ 3 tháng tuổi ngủ hay lắc đầu,

Tại sao trẻ sơ sinh ngủ hay lắc đầu?

Thông thường, hành động này hay xảy ra với trẻ khoảng 3 tháng tuổi. Nó như một cách giúp bé khiểm soát các phản xạ của các cơ và học được cách bám và bú mẹ dễ dàng hơn.

Trẻ tự ru bản thân ngủ

Khi trẻ lắc đầu làm kích thích cơ quan tiền đình, giúp trẻ dễ chìm vào giấc ngủ hơn. Điều này có cùng nguyên lý với hành động ba mẹ vẫn hay đong đưa để dỗ bé ngủ. Do đó ba mẹ không nên quá lo lắng khi thấy trẻ lắc đầu trước khi ngủ vì đó có thể coi như "mẹo" riêng của bé để có thể tự giúp bản thân đi vào giấc ngủ nhanh hơn.

Thiếu canxi

Nếu mẹ thâý bé hay lắc đầu khi ngủ lại kèm theo các triệu chứng như rụng tóc vành khăn, ra mồ hôi trộm, quấy khóc... thì rất có thể do trẻ đang bị thiếu hụt canxi. Lúc này, ba mẹ nên cho con đi thăm khám, kiểm tra tại các cơ sở y tế chuyên khoa để có biện pháp bổ sung canxi cho phù hợp, kịp thời.

>>> Trẻ sơ sinh bị rụng tóc và những điều mẹ cần biết

Trẻ lắc đầu để kiểm soát cơ thể

Trẻ em luôn không ngừng khám phá bản thân để phát triển bằng cách bắt chước những hành động của mọi người xung quanh bé. Do vậy, khi thấy trẻ đang cố gắng lắc đầu, có thể chỉ là bé đang học và kiểm tra xem cơ thể mình hoạt động thế nào thôi. Ba mẹ không cần quá lo lắng.

bé hay lắc đầu, trẻ ngủ hay lắc đầu, trẻ hay lắc đầu, trẻ lắc đầu khi ngủ, bé ngủ hay lắc đầu, trẻ hay lắc đầu khi ngủ, tại sao trẻ sơ sinh ngủ hay lắc đầu, bé hay lắc đầu khi ngủ, bé lắc đầu khi ngủ, em bé ngủ hay lắc đầu, trẻ hay lắc đầu trước khi ngủ, trẻ em ngủ hay lắc đầu, tại sao trẻ ngủ hay lắc đầu, vì sao trẻ sơ sinh ngủ hay lắc đầu, vì sao trẻ ngủ hay lắc đầu, vì sao bé ngủ hay lắc đầu, tại sao khi ngủ trẻ hay lắc đầu, tại sao em bé ngủ hay lắc đầu, trẻ hay rụng mình lắc đầu, trẻ sơ sinh ngủ hay lắc đầu, bé hay lắc đầu có sao không, trẻ sơ sinh hay lắc đầu, vì sao trẻ 3 tháng tuổi ngủ hay lắc đầu,

Bé hay lắc đầu khi ngủ có sao không?

Gặp các vấn đề về thần kinh

Không thể vội vàng kết luận trẻ em hay lắc đầu khi ngủ có liên quan đến các vấn đề thần kinh. Tuy vậy cũng không thể chủ quan, nếu thấy hiện  tượng này kéo dài trong suốt một thời gian và kèm theo các hiện tượng khác thì thật đang lo ngại và cần cho bé sớm đến kiểm tra tại các cơ sở y tế.

Bé ngủ hay lắc đầu có nguy hiểm không?

Ba mẹ không cần quá lo lắng khi thấy bé hay lắc đầu khi ngủ với điều kiện là bé vẫn phát triển bình thường. Lúc này, hành động ấy được xem như hoạt động để bé kiểm soát các hành động của bản thân, vừa để giải phóng năng lượng còn dư thừa và cũng là cách để bé tự ru mình vào giấc ngủ dễ dàng hơn, ngủ sâu giấc hơn. Theo cách đánh giá của chuyên gia y tế thì đây chính là hiện tượng rối loạn vận động nhịp nhàng.

Ngược lại, khi thấy trẻ sơ sinh ngủ hay lắc đầu, cùng với đó là một số hiện tượng đi kèm như mắt lờ đờ, quấy khóc, không thích chơi đùa như mọi khi, rụng tóc, ra mồ hôi trộm… thì các ba mẹ nên đưa trẻ đến các cơ sở y tế để thăm khám vì rất có thể trẻ đã gặp phải một số vấn đề về sức khỏe.

Ba mẹ nên làm gì khi trẻ hay lắc đầu khi ngủ?

Để giúp hạn chế tình trạng trẻ hay lắc đầu khi ngủ, ba mẹ có thể áp dụng một số biện pháp dưới đây.

  • Không ngăn cản: Việc ba mẹ quan tâm quá mức, tác động nhằm cản trở việc bé lắc đầu không những không đem lại hiệu quả mà sẽ chỉ khiến tình trạn chuyển biến xấu hơn. Ba mẹ ngừng chú ý và không nên có những phản ứng, hay hành động cản trở khi bé đang lắc đầu.
  • Theo dõi tần suất và thời gian trong mỗi lần trẻ lắc đầu để có thể xác định được nguyên nhân cũng như phương án khắc phục cho việc con lắc đầu khi ngủ.
  • Dành thời gian chơi cùng con, quan tâm con nhiều hơn: Bé cần nhận được sự quan tâm để cảm thấy vui vẻ và thoải mái, giải tỏa những căng thẳng bé gặp phải. Bên cạnh đó, mẹ massage nhẹ nhàng khiến bé dễ chịu cũng là cách để làm dịu phản xạ của bé.

bé hay lắc đầu, trẻ ngủ hay lắc đầu, trẻ hay lắc đầu, trẻ lắc đầu khi ngủ, bé ngủ hay lắc đầu, trẻ hay lắc đầu khi ngủ, tại sao trẻ sơ sinh ngủ hay lắc đầu, bé hay lắc đầu khi ngủ, bé lắc đầu khi ngủ, em bé ngủ hay lắc đầu, trẻ hay lắc đầu trước khi ngủ, trẻ em ngủ hay lắc đầu, tại sao trẻ ngủ hay lắc đầu, vì sao trẻ sơ sinh ngủ hay lắc đầu, vì sao trẻ ngủ hay lắc đầu, vì sao bé ngủ hay lắc đầu, tại sao khi ngủ trẻ hay lắc đầu, tại sao em bé ngủ hay lắc đầu, trẻ hay rụng mình lắc đầu, trẻ sơ sinh ngủ hay lắc đầu, bé hay lắc đầu có sao không, trẻ sơ sinh hay lắc đầu, vì sao trẻ 3 tháng tuổi ngủ hay lắc đầu,

Dành nhiều thời gian quan tâm con để giảm tình trạng bé hay lắc đầu khi ngủ

  • Cho con vui đùa, vận động để có thể giải phóng, tiêu hao những năng lượng dư thừa cũng như để trẻ dễ ngủ, ngủ ngon hơn. 
  • Cho trẻ chơi các trò nhịp nhàng như xích đu, bập bênh, vỗ tay… giúp trẻ giảm nhu cầu thực hiện các động tác nhịp nhàng (lắc đầu) lúc ngủ.
  • Giai điệu nhạc nhẹ nhàng vui vẻ không chỉ giúp tâm lý trẻ thư thái mà còn giúp bé giải tỏa năng lượng nhờ vào những điệu nhảy theo nhạc.
  • Tránh xáo trộn trước giờ đi ngủ: Duy trì đều đặn các công việc quen thuộc, tạo phản xạ và thói quen cho con trước giờ đi ngủ, dành thời gian âu yếm con lúc này cũng là cách tốt để giúp trẻ thư giãn và ngủ ngon giấc.

Khi nào trẻ cần đi khám bác sĩ?

Nếu ba mẹ thấy lo lắng về hành vi của con hoặc về các lĩnh vực phát triển khác, lo lắng giấc ngủ của trẻ bị ảnh hưởng hay nghi ngờ con bị co giật hay gặp phải chấn thương, thấy con lắc đầu bất thường, cha mẹ nên tìm đến bác sĩ, người có chuyên môn để được tư vấn và xử trí kịp thời, tránh hậu quả đáng tiếc xảy ra.

Trên đây là những chia sẻ của Mẹ Khỏe Con Thông Minh đến ba mẹ để giải đáp thắc mắc bé ngủ hay lắc đầu có sao không? Nguyên nhân và những điều mẹ cần lưu ý. Hy vọng đã giúp ba mẹ có thêm những hiểu biết cần thiết để có thể chăm sóc bé tốt hơn.

----------------------------------------------------------------
Mẹ Khỏe Con Thông Minh: Shop Mẹ và Bé Hàng Đầu Việt Nam
Website: https://mekhoeconthongminh.com/
Số điện thoại: 0942.666.800
Email: cskh@mekhoeconthongminh.com
Địa chỉ: Tầng 3, Tòa nhà 24T3 Thanh Xuân Complex, Số 6 Lê Văn Thiêm, Thanh Xuân Trung, Thanh Xuân, Hà Nội

Nguyễn Thị Thùy
“Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ Gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng cha” Là một người mẹ, hơn ai hết, mình luôn thấu hiểu sự quan tâm, lo lắng của bậc cha mẹ đối với con cái, luôn mong muốn những điều tốt đẹp nhất cho con. Vì thế, bằng những kinh nghiệm lâu năm trong việc chăm sóc con, mình xin chia sẻ toàn bộ những kiến thức về nuôi dạy con, từ khi mang thai đến lúc trưởng thành. Hy vọng phần nào sẽ giúp các bạn nuôi dạy con một cách dễ dàng và nhẹ nhàng hơn, mẹ khỏe con thông minh. Xin cảm ơn!