Tất Tần Tận Các Thông Tin Về Trẻ Sơ Sinh Đi Ngoài Ra Máu

Tất Tần Tận Các Thông Tin Về Trẻ Sơ Sinh Đi Ngoài Ra Máu

Trẻ sơ sinh đi ngoài ra máu là dấu hiệu cảnh báo trẻ đang mắc một loại bệnh nguy hiểm nên ba mẹ không được chậm trễ, phải đưa trẻ đến bệnh viện để được khám và chữa trị kịp thời.

Dưới đây là giải đáp của chuyên gia về vấn đề trẻ sơ sinh đi ngoài ra máu, các bạn nên theo dõi để có hướng xử lý kịp thời, tránh gây ra những biến chứng nghiêm trọng.

1. Nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh đi ngoài ra máu

Trẻ sơ sinh đi ngoài ra máu là hiện tượng trong phân có lẫn máu. Màu sắc máu trong phân khác nhau, tùy thuộc vào nguyên nhân gây ra bệnh. Trẻ sơ sinh đi cầu ra máu thường có máu đỏ tươi, đỏ thẫm hoặc thâm đen.

Dưới đây là một số nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh bị đi ngoài ra máu:

Táo bón

Táo bón là thủ phạm hàng khiến bé sơ sinh đi ngoài ra máu. Táo bón khiến hậu môn của trẻ bị nứt kẽ hoặc trầy xước gây xuất huyết. Phân khô và cứng khiến bé phải rặn nhiều, chảy ra máu tươi, thành từng giọt sau khi phân đã rã.

trẻ sơ sinh đi ngoài ra máu, trẻ sơ sinh đi ngoài ra sợi máu, trẻ sơ sinh đi ngoài có sợi, trẻ sơ sinh đi tiểu ra máu, trẻ đi cầu ra máu, bệnh kiết lỵ ở trẻ sơ sinh, bé sơ sinh đi ngoài ra máu, bé đi cầu ra máu, trẻ đi ngoài ra máu tươi, kiết lỵ ở trẻ sơ sinh, trẻ sơ sinh đi ngoài ra máu nhầy, trẻ đi ngoài ra máu, trẻ bị đi ngoài ra máu, trẻ đi ngoài ra máu cuối bãi, trẻ đi ngoài ra máu tươi cuối bãi, đi ngoài ra máu tươi ở cuối bãi, trẻ bị tiêu chảy ra máu, trẻ em đi cầu ra máu, trẻ sơ sinh ị ra máu, đi cầu ra máu ở trẻ em, trẻ sơ sinh đi ngoài ra máu cuối bãi, trẻ sơ sinh bị đi ngoài ra máu, bé sơ sinh đi ngoài có máu, trẻ em đi ngoài ra máu tươi, bé ị ra máu, trẻ 3 tuổi đi ngoài ra máu tươi, trẻ sơ sinh đi ngoài có sợi máu, bé đi ngoài có sợi máu, trẻ sơ sinh đi ngoài lần sợi máu, đi ngoài ra máu ở trẻ sơ sinh, trẻ em đi ị ra máu, trẻ sơ sinh đi phân có máu, trẻ em đi cầu ra máu tươi, trẻ nhỏ đi ngoài ra máu, trẻ đi cầu ra máu tươi, tại sao người bị kiết lỵ đi ngoài ra máu, tre di ngoai ra mau, bé bị đi ngoài ra máu, trẻ sơ sinh tiêu chảy ra máu, trẻ sơ sinh đi ngoài ra máu có sao không, trẻ sơ sinh đi ngoài có máu, đi ngoài ra máu cuối bãi, trẻ em đi ngoài ra máu và chất nhầy, trẻ sơ sinh đi ngoài có sợi trạng, trẻ 6 tháng đi ngoài ra máu, trẻ sơ sinh đi ngoài có sợi nhầy, bé đi ngoài ra máu, đại tiện ra máu tươi cuối bãi, bé đi ngoài có máu, bé bị tiêu chảy ra máu, bé đi cầu ra máu tươi, trẻ ị ra máu, bé đi ị ra máu, đi ị ra máu, trẻ sơ sinh đi ngoài nhiều, trẻ sơ sinh bị đi ngoài, trẻ đi ị ra máu, đi ngoài ra máu tươi sau sinh, trẻ sơ sinh đi ngoài có bọt, đi ngoài ra máu tươi ở trẻ nhỏ, trẻ sơ sinh đi ngoài nhiều lần, đi ngoài ra máu và chất nhầy, bé đi ngoài ra máu tươi, bé tiêu chảy ra máu

Táo bón là thủ phạm hàng khiến trẻ sơ sinh đi ngoài ra máu

Bệnh lồng ruột

Lồng ruột là một dạng tắc nghẽn đường ruột nguy hiểm. Nó gây nên những cơn đau bụng dữ dội, kèm theo nôn ói, phân có máu. Nếu thấy con đau bụng dữ dội, đau thắt từng con thì nên đưa trẻ đến bệnh viện gần nhất để được thăm khám và điều trị kịp thời.

Viêm đường ruột

Niêm mạc ruột bị viêm sẽ gây nên những rối loạn về đường ruột và nhiễm khuẩn đường ruột là bệnh lý hay gặp nhất ở trẻ. Bởi trong những năm đầu đời, hệ tiêu hóa của trẻ còn non nớt nên dễ bị viêm nhiễm. Tình trạng trẻ đi ngoài ra máu là một triệu chứng điển hình mà chúng ta hay mặt.

Do tiêu chảy viêm nhiễm

Thay đổi môi trường sinh hoạt đột ngọt, thực phẩm và nguồn nước bị ô nhiễm là nguyên nhân phổ biến dẫn đến hiện tượng trẻ bị tiêu chảy do viêm nhiễm. Bệnh lý này thường gặp ở trẻ trong độ tuổi từ 0 – 6 tuổi. Khi ấy, trong phân xuất hiện máu kèm theo triệu chứng đau bụng và sốt cao.

Sốt xuất huyết, thương hàn

Khi trẻ mắc bệnh này, trẻ sẽ đi ngoài ra máu kèm theo chất nhầy.

Viêm đại tràng

Đây cũng là nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh đi ngoài ra máu cuối bãi. Bệnh này xuất phát từ chế độ ăn bị nhiễm khuẩn, gây thưởng thương niêm mạc đại tràng và xuất huyết. Trẻ đi ngoài ra máu cuối bãi, máu nhầy, đỏ tươi hoặc đỏ thẫm, trẻ thường xuyên khó chịu và đau bụng.

trẻ sơ sinh đi ngoài ra máu, trẻ sơ sinh đi ngoài ra sợi máu, trẻ sơ sinh đi ngoài có sợi, trẻ sơ sinh đi tiểu ra máu, trẻ đi cầu ra máu, bệnh kiết lỵ ở trẻ sơ sinh, bé sơ sinh đi ngoài ra máu, bé đi cầu ra máu, trẻ đi ngoài ra máu tươi, kiết lỵ ở trẻ sơ sinh, trẻ sơ sinh đi ngoài ra máu nhầy, trẻ đi ngoài ra máu, trẻ bị đi ngoài ra máu, trẻ đi ngoài ra máu cuối bãi, trẻ đi ngoài ra máu tươi cuối bãi, đi ngoài ra máu tươi ở cuối bãi, trẻ bị tiêu chảy ra máu, trẻ em đi cầu ra máu, trẻ sơ sinh ị ra máu, đi cầu ra máu ở trẻ em, trẻ sơ sinh đi ngoài ra máu cuối bãi, trẻ sơ sinh bị đi ngoài ra máu, bé sơ sinh đi ngoài có máu, trẻ em đi ngoài ra máu tươi, bé ị ra máu, trẻ 3 tuổi đi ngoài ra máu tươi, trẻ sơ sinh đi ngoài có sợi máu, bé đi ngoài có sợi máu, trẻ sơ sinh đi ngoài lần sợi máu, đi ngoài ra máu ở trẻ sơ sinh, trẻ em đi ị ra máu, trẻ sơ sinh đi phân có máu, trẻ em đi cầu ra máu tươi, trẻ nhỏ đi ngoài ra máu, trẻ đi cầu ra máu tươi, tại sao người bị kiết lỵ đi ngoài ra máu, tre di ngoai ra mau, bé bị đi ngoài ra máu, trẻ sơ sinh tiêu chảy ra máu, trẻ sơ sinh đi ngoài ra máu có sao không, trẻ sơ sinh đi ngoài có máu, đi ngoài ra máu cuối bãi, trẻ em đi ngoài ra máu và chất nhầy, trẻ sơ sinh đi ngoài có sợi trạng, trẻ 6 tháng đi ngoài ra máu, trẻ sơ sinh đi ngoài có sợi nhầy, bé đi ngoài ra máu, đại tiện ra máu tươi cuối bãi, bé đi ngoài có máu, bé bị tiêu chảy ra máu, bé đi cầu ra máu tươi, trẻ ị ra máu, bé đi ị ra máu, đi ị ra máu, trẻ sơ sinh đi ngoài nhiều, trẻ sơ sinh bị đi ngoài, trẻ đi ị ra máu, đi ngoài ra máu tươi sau sinh, trẻ sơ sinh đi ngoài có bọt, đi ngoài ra máu tươi ở trẻ nhỏ, trẻ sơ sinh đi ngoài nhiều lần, đi ngoài ra máu và chất nhầy, bé đi ngoài ra máu tươi, bé tiêu chảy ra máu

Viêm đại trùng cũng là một nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh đi ngoài ra máu cuối bãi

Bệnh kiết lỵ

Bệnh kiết lỵ ở trẻ là do amip Entamoeba histolytica và trực khuẩn Enterobacteria shigella gây ra. Khi mắc bệnh này, trẻ sẽ đi ngoài ra máu nhiều lần trong ngày (thường từ 4 lần trở lên), đi ngoài ra máu và nhầy, bọt hơi, trẻ có xu hướng quấy khóc khi đại tiện,…

Kiết lỵ là bệnh nguy hiểm, nếu không được xử lý kịp thời, vi khuẩn sẽ xâm nhập vào máu, gây nguy hiểm cho trẻ.

Ở trẻ sơ sinh đang bú mẹ, đi ngoài ra máu còn do một số nguyên nhân sau:

  • Tiêu chảy do bị nhiễm vi khuẩn: salmonella, E.coli,…
  • Lồng ruột cấp tính: Khi bị lồng ruột cấp tính, trẻ thường đau bụng từng cơn, đi ngoài ra phân có máu lẫn chất nhầy. Trường hợp này thường xảy ra với trẻ dưới 2 tuổi.
  • Trẻ không hợp với sữa đang dùng, khi đó trẻ dễ bị viêm đại tràng gây chảy máu.
  • Trẻ vị viêm loét túi thừa.
  • Trẻ bị táo bón do thực đơn ăn dặm thiếu chất xơ.

2. Trẻ sơ sinh đi ngoài ra máu có sao không?

Trẻ sơ sinh đi ngoài ra máu là tình trạng bất thường và nguy hiểm. Các nguyên nhân gây ra hiện tượng này (táo bón, viêm đại tràng, kiết lỵ,…) đều có thể gây ra các biến chứng nặng nề.

Với trường hợp nhẹ, triệu chứng tiến triển chậm, không phải tất cả các lần trẻ đi đại tiện đều có máu. Do đó, mẹ rất khó phát hiện và xử lý sớm, dẫn đến tình trạng trẻ bị thiếu máu mạn tính, suy dinh dưỡng, mất cân bằng điện giải, chậm phát triển,…

Ở mức độ cấp tính, đi ngoài ra máu sẽ khiến bé xanh xao, nhợt nhạt, mất nước và điện giải. Trong trường hợp này, ba mẹ phải đưa trẻ đến bệnh viện càng sớm càng tốt để kịp thời xử lý.

trẻ sơ sinh đi ngoài ra máu, trẻ sơ sinh đi ngoài ra sợi máu, trẻ sơ sinh đi ngoài ra máu và chất nhầy, trẻ sơ sinh đi ngoài ra máu cuối bãi, bé sơ sinh đi ngoài ra máu, đi ngoài ra máu ở trẻ sơ sinh, trẻ sơ sinh bị đi ngoài ra máu, trẻ sơ sinh đi cầu ra máu, trẻ sơ sinh đi ị ra máu, trẻ sơ sinh ị ra máu có nguy hiểm không, em bé sơ sinh đi ngoài ra máu

Trẻ sơ sinh đi ngoài ra máu là tình trạng bất thường và nguy hiểm

3. Khi nào nên đưa trẻ sơ sinh đi ngoài ra máu đến gặp bác sĩ?

Nếu trẻ sơ sinh đi ngoài ra máu với lượng máu nhiều, kéo dài, gây đau đớn, khó chịu thì ba mẹ nên đưa trẻ đến gặp bác sĩ ngay để tìm ra nguyên nhân và biện pháp chữa trị kịp thời.

Cha mẹ nên đưa con đi khám khi có các dấu hiệu sau:

  • Đi ngoài ra máu kéo dài hơn 2 tuần.
  • Trẻ nhỏ đi ngoài ra phân đẫm máu.
  • Người mệt mỏi, thiếu sức sống.
  • Sụt cân không rõ nguyên nhân.
  • Đau bụng, sưng bụng.
  • Sốt cao.
  • Buồn nôn.
  • Hình dạng và kết cấu phân thay đổi bất thường kéo dài hơn 3 tuần.
  • Đi cầu hoặc đi tiểu không kiểm soát.
  • Ngoài ra, nếu trẻ có dấu hiệu đi ngoài ra máu kèm sốt, đau bụng, nôn trớ,…thì rất có thể bé có liên quan đến các triệu chứng như: xoắn ruột, thủng ruột, lồng ruột,…

trẻ sơ sinh đi ngoài ra máu, trẻ sơ sinh đi ngoài ra sợi máu, trẻ sơ sinh đi ngoài ra máu và chất nhầy, trẻ sơ sinh đi ngoài ra máu cuối bãi, bé sơ sinh đi ngoài ra máu, đi ngoài ra máu ở trẻ sơ sinh, trẻ sơ sinh bị đi ngoài ra máu, trẻ sơ sinh đi cầu ra máu, trẻ sơ sinh đi ị ra máu, trẻ sơ sinh ị ra máu có nguy hiểm không, em bé sơ sinh đi ngoài ra máu

Trẻ sơ sinh đi ngoài ra máu với lượng máu nhiều, kéo dài thì cần phải đến gặp bác sĩ ngay

4. Cha mẹ nên làm gì khi trẻ sơ sinh bị đi ngoài ra máu?

Khi phát hiện trẻ sơ sinh đi ngoài ra máu, ba mẹ cần bình tĩnh theo dõi và đưa con đến bệnh viện, cơ sở y tế để được khám và điều trị kịp thời. Tại đây, các bác sĩ sẽ kiểm tra, tìm ra nguyên nhân chính xác khiến bé bị đi ngoài ra máu. Từ đó, có biện pháp chăm sóc và xử lý kịp thời.

Ngoài ra, bố mẹ cũng cần xây dựng một chế độ dinh dưỡng hợp lý để giúp bé nhanh khỏi bệnh hơn như:

  • Bổ sung chất xơ, rau củ quả vào thức ăn của trẻ để ngăn chặn tình trạng táo bón.
  • Cho con uống đủ chất lỏng mỗi ngày.
  • Tập thói quen đi ngủ đúng giờ cho con.
  • Giữ gìn vệ sinh cá nhân: Vệ sinh thân thể bé sạch sẽ trước và sau khi ăn để tránh vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể.
  • Mẹ cần phải rửa tay sạch sẽ trước khi cho con ăn.
  • Cho con vận động nhiều hơn: Việc đi lại, vận động không chỉ giúp trẻ chắc khỏe hơn mà còn giúp bé dễ đi đại tiện hơn, tránh bị táo bón do phân vón cục.
  • Nên đổi sữa cho trẻ khi thấy trẻ ăn bị đi ngoài, táo bón trong thời gian dài. Đối với mẹ đang cho con bú thì cần phải cải thiện chế độ ăn uống cho bản thân để giảm tình trạng đi ngoài ra máu cho bé.
  • Đưa trẻ đến gặp bác sĩ để được khám và tư vấn kịp thời.

Hy vọng với những thông tin trên, các bạn sẽ có thêm nhiều kiến thức để phòng ngừa và chăm sóc trẻ khi trẻ bị đi ngoài ra máu. Nếu có dấu hiệu gì bất thường xảy ra, bạn cần đưa trẻ đến bệnh viện ngay để được thăm khám và điều trị kịp thời.

Chúc các mẹ và bé luôn khỏe mạnh.

------------------------------------------------------------
Mẹ Khỏe Con Thông Minh: Shop Mẹ và Bé Hàng Đầu Việt Nam
Website: https://mekhoeconthongminh.com/
Số điện thoại: 0942.666.800
Email: cskh@mekhoeconthongminh.com
Địa chỉ: Tầng 3, Tòa nhà 24T3 Thanh Xuân Complex, Số 6 Lê Văn Thiêm, Thanh Xuân Trung, Thanh Xuân, Hà Nội

Nguyễn Thị Thùy
“Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ Gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng cha” Là một người mẹ, hơn ai hết, mình luôn thấu hiểu sự quan tâm, lo lắng của bậc cha mẹ đối với con cái, luôn mong muốn những điều tốt đẹp nhất cho con. Vì thế, bằng những kinh nghiệm lâu năm trong việc chăm sóc con, mình xin chia sẻ toàn bộ những kiến thức về nuôi dạy con, từ khi mang thai đến lúc trưởng thành. Hy vọng phần nào sẽ giúp các bạn nuôi dạy con một cách dễ dàng và nhẹ nhàng hơn, mẹ khỏe con thông minh. Xin cảm ơn!