Trẻ Bị Nấm Miệng Kiêng Ăn Gì Để Nhanh Chóng Khỏi Bệnh

Trẻ Bị Nấm Miệng Kiêng Ăn Gì Để Nhanh Chóng Khỏi Bệnh

Chắc hẳn, ba mẹ không khỏi lo lắng khi trẻ bị nấm miệng bởi chúng gây ra những triệu chứng đau đớn, khó chịu cho trẻ. Vậy làm thế nào để ngăn ngừa được bệnh nấm miệng. Trẻ bị nấm miệng kiêng ăn gì. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nhé.

Trẻ bị nấm miệng là do sự tấn công của loài nấm men Candida gây ra. Vì thế, sử dụng các loại thực phẩm khiến nấm Candida không thể phát triển được sẽ khiến bệnh nhanh khỏi hơn. Vậy trẻ bị nấm miệng kiêng ăn gì và nên ăn gì?

1. Nấm miệng là gì?

Nấm miệng là bệnh lý do nấm Candida albicans phát triển vượt mức kiểm soát ở niêm mạc miệng. Nấm Candida gây ra các tổn thương màu trắng kem và thường xuất hiện ở lưỡi hoặc má trong, sau đó lan đến vòm miệng, nướu, amidan rồi xuống cổ họng.

trẻ bị nấm miệng kiêng an gì, bé bị nấm miệng nên ăn gì, bị nấm lưỡi nên an gì, trẻ bị nấm miệng kiêng ăn gì, trẻ bị nấm miệng, trẻ bị nấm lưỡi, nấm miệng ở trẻ, nấm miệng, bé bị nấm miệng, trẻ bị nấm miệng bôi thuốc gì, bị nấm candida kiêng ăn gì, tre bi nam mieng, trẻ sơ sinh bị nấm miệng, bị nấm miệng, bị nấm candida nên kiêng ăn gì, pediasure, hình ảnh bé bị nấm miệng, trẻ bị nấm lưỡi lâu ngày, nấm miệng ở trẻ em, bé bị nấm lưỡi, trẻ em bị nấm miệng, nam mieng, dấu hiệu bị nấm miệng ở trẻ sơ sinh, benh nam mieng, bệnh nấm miệng

Nấm miệng là bệnh lý do nấm Candida albicans phát triển vượt mức kiểm soát ở niêm mạc miệng

2. Dấu hiệu nhận biết trẻ bị nấm miệng

  • Xuất hiện những vết màu trắng kem ở lưỡi, vòm miệng, niêm mạc má, đôi khi là trên nướu răng và amidan.
  • Các tổn thương nổi lên trong miệng và có hình dáng giống miếng phomat.
  • Miệng đỏ hoặc đau nhức khiến trẻ biếng ăn.
  • Có thể chảy máu nhẹ ở những nơi cọ xát nhiều hoặc cào.
  • Làm mất vị giác ăn ngon.

3. Nguyên nhân khiến trẻ bị nấm miệng

Bệnh nấm miệng ở trẻ em chủ yếu là do việc vệ sinh răng miệng không đúng cách. Sau khi ăn xong, nếu trẻ không được vệ sinh răng miệng, không được uống nước tráng miệng sẽ gây ứ đọng cặn sữa, thức ăn. Lâu ngày chúng sẽ lên men, tạo điều kiện thuận lợi cho nấm candida phát triển, gây ra bệnh nấm miệng.

Đối với trẻ lớn, nếu không đánh răng sau khi ăn hoặc ăn quá nhiều đồ ngọt vào ban đêm sẽ khiến nấm sinh sôi, nảy nở, phát triển bệnh.

trẻ bị nấm miệng kiêng an gì, bé bị nấm miệng nên ăn gì, bị nấm lưỡi nên an gì, trẻ bị nấm miệng kiêng ăn gì, trẻ bị nấm miệng, trẻ bị nấm lưỡi, nấm miệng ở trẻ, nấm miệng, bé bị nấm miệng, trẻ bị nấm miệng bôi thuốc gì, bị nấm candida kiêng ăn gì, tre bi nam mieng, trẻ sơ sinh bị nấm miệng, bị nấm miệng, bị nấm candida nên kiêng ăn gì, pediasure, hình ảnh bé bị nấm miệng, trẻ bị nấm lưỡi lâu ngày, nấm miệng ở trẻ em, bé bị nấm lưỡi, trẻ em bị nấm miệng, nam mieng, dấu hiệu bị nấm miệng ở trẻ sơ sinh, benh nam mieng, bệnh nấm miệng

Nguyên nhân chủ yếu gây nên bệnh nấm miệng do việc vệ sinh răng miệng không đúng cách

4. Bệnh nấm miệng ở trẻ có nguy hiểm không?

Mặc dù không quá nguy hiểm nhưng bệnh nấm miệng ở trẻ em sẽ khiến trẻ lười ăn, ăn không ngon do bị đau miệng. Lâu ngày sẽ dẫn đến tình trạng suy dinh dưỡng. Ngoài ra, bé còn đau rát họng, kích thích nôn ói.

Vài trường hợp, bé không bị nấm miệng, mẹ lại nghĩ con bị nấm miệng nên tự ý cho bé uống thuốc, rơ miệng kháng nấm. Điều này làm tổn thương các nụ vị giác trên lưỡi của bé, gây đau và khiến trẻ mất cảm giác ăn ngon.

5. Biện pháp phòng tránh bệnh nấm miệng ở trẻ

Các mẹ có thể phòng bệnh nấm miệng cho con bằng cách:

  • Vệ sinh khoang miệng, lưỡi cho trẻ đúng cách và thường xuyên.
  • Sau khi ăn xong, mẹ phải cho trẻ uống nước để làm sạch khoang miệng.
  • Thỉnh thoảng dùng nước muối sinh lý 0.9% để súc miệng cho con.
  • Riêng đối với trẻ sơ sinh, mẹ phải dùng gạc bông mềm và sạch, thấm một ít nước muối sinh lý để rơ lưỡi cho con.
  • Đối với trẻ lớn phải dạy cho trẻ cách tự vệ sinh, súc miệng. Đặc biệt là hạn chế cho trẻ ăn vặt, ăn bánh kẹo ngọt vào buổi tối để tránh tạo môi trường thuận lợi cho nấm sinh sôi.

6. Trẻ bị nấm miệng kiêng ăn gì?

Chế độ ăn uống ảnh hưởng rất lớn đến sự cân bằng vi sinh trong cơ thể. Do đó, một chế độ ăn uống không lành mạnh sẽ làm mất đi sự cân bằng và dẫn đến bệnh nấm miệng.

Thực phẩm chứa nhiều đường và tinh bột

Đường chính là nguồn thức ăn yêu thích của nấm Candida nên việc ăn quá nhiều đồ ngọt/tinh bột sẽ thúc đẩy, tạo điều kiện thuận lợi cho các nấm men phát triển mạnh mẽ. Các bạn hãy hạn chế cho trẻ ăn bánh kẹo, đường, bánh nước, nước ngọt, nước trái cây đóng hộp,…để phòng ngừa bệnh nấm miệng xảy ra.

Hải sản

Các loại hải sản sẽ có nhiều khả năng gây dị ứng, làm tăng nhiệt độ trong cơ thể. Điều này sẽ khiến các triệu chứng ngứa ngáy, nóng rát do nấm Candidan trở nên trầm trọng hơn.

trẻ bị nấm miệng kiêng an gì, bé bị nấm miệng nên ăn gì, bị nấm lưỡi nên an gì, trẻ bị nấm miệng kiêng ăn gì, trẻ bị nấm miệng, trẻ bị nấm lưỡi, nấm miệng ở trẻ, nấm miệng, bé bị nấm miệng, trẻ bị nấm miệng bôi thuốc gì, bị nấm candida kiêng ăn gì, tre bi nam mieng, trẻ sơ sinh bị nấm miệng, bị nấm miệng, bị nấm candida nên kiêng ăn gì, pediasure, hình ảnh bé bị nấm miệng, trẻ bị nấm lưỡi lâu ngày, nấm miệng ở trẻ em, bé bị nấm lưỡi, trẻ em bị nấm miệng, nam mieng, dấu hiệu bị nấm miệng ở trẻ sơ sinh, benh nam mieng, bệnh nấm miệng

Trẻ bị nấm miệng nên kiêng ăn hải sản để hạn chế tình trạng ngứa ngáy, khó chịu

Đồ ăn cay nóng

Đồ ăn cay nóng sẽ khiến các vết thương, lở loét trở nên nghiêm trọng hơn như: gây sưng tấy, đau xót,…Hơn nữa, chúng còn làm tăng nhiệt độ của cơ thể, làm giảm chức năng bài tiết độc tố của gan, thận. Từ đó làm gia tăng các triệu chứng của nấm Candida.

Đồ ăn chứa nhiều chất béo

Đồ ăn nhanh, đóng hộp, chế biến sẵn,…là những loại thực phẩm giàu chất béo xấu. Các chất này sẽ thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của nấm Candida và làm bệnh trở nên nặng hơn.

7. Trẻ nên ăn gì khi bị nấm miệng?

Bên cạnh những loại thực phẩm cần hạn chế, bạn nên cho trẻ ăn những loại đồ ăn sau:

Sữa chua

Thực tế sữa chua không có tác dụng diệt nấm Candida nhưng chúng vẫn được dùng để điều trị nấm miệng. Điều này là do sữa chua cung cấp nguồn lợi khuẩn dồi dào cho cơ thể, giúp hệ vi sinh trong khoang miệng được thiết lập cân bằng. Từ đó, kìm hẫm sự phát triển của nấm và khả năng gây bệnh.

Nước chanh

Nước chanh có tính sát khuẩn cao nên có khả năng diệt được một số loại vi khuẩn, nấm. Vì thế, khi trẻ bị nấm miệng, bạn hãy pha 1 thìa nước cốt chanh với 1 ít nước ấm để cho trẻ súc miệng hoặc uống, giúp cải thiện bệnh nấm miệng.

trẻ bị nấm miệng kiêng an gì, bé bị nấm miệng nên ăn gì, bị nấm lưỡi nên an gì, trẻ bị nấm miệng kiêng ăn gì, trẻ bị nấm miệng, trẻ bị nấm lưỡi, nấm miệng ở trẻ, nấm miệng, bé bị nấm miệng, trẻ bị nấm miệng bôi thuốc gì, bị nấm candida kiêng ăn gì, tre bi nam mieng, trẻ sơ sinh bị nấm miệng, bị nấm miệng, bị nấm candida nên kiêng ăn gì, pediasure, hình ảnh bé bị nấm miệng, trẻ bị nấm lưỡi lâu ngày, nấm miệng ở trẻ em, bé bị nấm lưỡi, trẻ em bị nấm miệng, nam mieng, dấu hiệu bị nấm miệng ở trẻ sơ sinh, benh nam mieng, bệnh nấm miệng

Trẻ bị nấm miệng nên uống nước chanh để cải thiện bệnh

Thực phẩm giàu vitamin C

Vitamin C có khả năng nâng cao hệ miễn dịch cho cơ thể nên phòng chống được sự phát triển của vi khuẩn nấm Candida.

Các loại thực phẩm giàu vitamin C như: cam, bưởi, ổi, rau ngót, rau chum ngây,…

Trên đây là một số thông tin cơ bản về bệnh nấm miệng ở trẻ em. Hy vọng từ nội dung trẻ bị nấm miệng kiêng ăn gì và nên ăn gì, bạn có thể xây dựng được chế độ ăn uống phù hợp cho trẻ giúp đẩy lùi bệnh tận gốc.

Nguyễn Thị Thùy
“Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ Gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng cha” Là một người mẹ, hơn ai hết, mình luôn thấu hiểu sự quan tâm, lo lắng của bậc cha mẹ đối với con cái, luôn mong muốn những điều tốt đẹp nhất cho con. Vì thế, bằng những kinh nghiệm lâu năm trong việc chăm sóc con, mình xin chia sẻ toàn bộ những kiến thức về nuôi dạy con, từ khi mang thai đến lúc trưởng thành. Hy vọng phần nào sẽ giúp các bạn nuôi dạy con một cách dễ dàng và nhẹ nhàng hơn, mẹ khỏe con thông minh. Xin cảm ơn!