Nguyên Nhân Và Cách Phòng Ngừa Tai Trẻ Sơ Sinh Có Mùi Hôi

Nguyên Nhân Và Cách Phòng Ngừa Tai Trẻ Sơ Sinh Có Mùi Hôi

Bé nhà bạn đang ăn ngoan, ngủ tốt. Bỗng nhiên, một ngày bạn phát triện tai bé có mùi hôi. Vậy tai trẻ sơ sinh có mùi hôi là do đâu? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nhé.

Tai trẻ sơ sinh có mùi hôi là tình trạng hay gặp ở trẻ. Vì thế, ba mẹ phải biết cách bảo vệ và phòng tránh để đôi tai của con luôn được khỏe mạnh. Dưới đây là các nguyên nhân và biện pháp phòng tránh tai trẻ sơ sinh có mùi hôi, các bạn hãy tham khảo.

1. Tai trẻ sơ sinh có mùi hôi là do đâu?

Có khá nhiều nguyên nhân khiến tai trẻ sơ sinh có mùi hôi. Trong đó, phổ biến nhất là:

Tai trẻ có quá nhiều ráy tai

Việc tích tụ quá nhiều ráy tai trong tai bé trong một khoảng thời gian dài là một nguyên nhân phổ biến khiến tai trẻ có mùi hôi. Nếu cha mẹ không thường xuyên lấy ráy tai, vệ sinh tai sạch sẽ cho bé thì có thể khiến ráy tai của bé bị tắc nghẽn trong tai. Từ đó, trở thành nơi phát triển của các vi khuẩn gây bệnh.

Trẻ bị viêm tai giữa

Viêm tai giữa cũng là nguyên nhân khiến tai trẻ sơ sinh có mùi hôi. Nguyên nhân gây nên bệnh viêm tai giữa là do sự tấn công của các vi khuẩn, virus cư trú trong mũi, họng của trẻ hoặc bệnh tiến triển sau một đợt cảm lạnh hoặc viêm đường hô hấp.

Bệnh viêm tai giữa được chia làm 3 loại: viêm tai giữa cấp tính, viêm tai giữa thanh dịch, viêm tai giữa mạn tính.

sau vành tai có mùi hôi ở trẻ sơ sinh, vành tai trẻ sơ sinh có mùi hôi, tai trẻ sơ sinh có mùi hôi, tai trẻ sơ sinh có mùi, lỗ tai trẻ sơ sinh có mùi hôi, lỗ tai trẻ sơ sinh bị hôi, ráy tai có mùi hôi ở trẻ sơ sinh, tai bé sơ sinh có mùi hôi, tai trẻ sơ sinh bị hôi, tai trẻ có mùi hôi, ráy tai bị hôi, tai có mùi hôi ở trẻ sơ sinh, tai của trẻ sơ sinh có mùi hôi, ráy tai trẻ sơ sinh có mùi hôi, trẻ sơ sinh tai có mùi hôi, trẻ sơ sinh có mùi hôi ở tai, trẻ sơ sinh tai bị hôi, tay trẻ sơ sinh có mùi hôi, ráy tai có mùi hôi, tai bé có mùi hôi, trẻ sơ sinh bị hôi tai, sau vành tai có mùi hôi, vành tai có mùi hôi, ráy tai ướt có mùi hôi, ráy tai có mùi, tai em bé có mùi hôi, tai có mùi hôi, ráy tai có mùi thối, tai trẻ bị hôi, lỗ tai có mùi hôi, trẻ sơ sinh ráy tai ướt có mùi hôi, lỗ tai em bé có mùi hôi, mũi trẻ sơ sinh có mùi hôi, chữa hăm vành tai cho bé, lỗ tai bị hôi, lỗ tai bé bị hôi, tai bé có mùi hôi và ngứa, trẻ bị hôi tai, vành tai có mùi thối, tai trẻ chảy nước có mùi hôi, trong tai có mùi hôi

Trẻ sơ sinh bị hôi tai có thể là do mắc bệnh viêm tai giữa

Trẻ bị dị vật rơi vào tai

Tình trạng này rất hay gặp ở trẻ. Trong quá trình chơi, cầm nắm đồ vật, trẻ có thể nhét các hạt cườm, viên bi nhỏ vào tai, thậm chí còn cho cả thức ăn vào. Những dị vật này khi bị mắc kẹt trong tai sẽ khiến tai có mùi hôi, nhiễm trùng tai, đau tai.

Nhiễm trùng tai ngoài

Nước có thể đọng lại trong tai sau khi bạn tắm cho trẻ. Điều này, khiến tai ngoài bị ẩm ướt, dẫn đến hiện tượng nhiễm trùng và khiến ráy tai bị hôi.

2. Biện pháp phòng ngừa tai trẻ sơ sinh có mùi hôi

Để ngăn ngừa tình trạng tai trẻ sơ sinh có mùi hôi, các mẹ đừng bỏ qua 6 cách dưới đây nhé.

Giữ ấm cho trẻ

Giai đoạn mới sinh, trẻ chưa thích nghi được với điều kiện bên ngoài. Vì thế, việc giữ ấm là rất cần thiết. Ngoài ra, nhiều bác sĩ còn đưa ra lời khuyên cho các cha mẹ về việc giữ ấm cho con. Chẳng hạn như khi cha mẹ đang mặc một chiếc áo phông dài tay với quần Jean trong những ngày nắng ấm thì bé cũng sẽ thoải mái hơn với những bộ trang phục tương tự và chỉ cần thêm một chiếc áo lót mỏng bên trong. Nếu cha mẹ cần khoác thêm một chiếc áo len thì em bé cũng vậy. Việc giữa ấm cho trẻ sẽ giúp trẻ hạn chế được bệnh cảm cúm, ho sốt, quai bị,....Từ đó, ngăn chặn được tình trạng tai có mùi hôi.

sau vành tai có mùi hôi ở trẻ sơ sinh, vành tai trẻ sơ sinh có mùi hôi, tai trẻ sơ sinh có mùi hôi, tai trẻ sơ sinh có mùi, lỗ tai trẻ sơ sinh có mùi hôi, lỗ tai trẻ sơ sinh bị hôi, ráy tai có mùi hôi ở trẻ sơ sinh, tai bé sơ sinh có mùi hôi, tai trẻ sơ sinh bị hôi, tai trẻ có mùi hôi, ráy tai bị hôi, tai có mùi hôi ở trẻ sơ sinh, tai của trẻ sơ sinh có mùi hôi, ráy tai trẻ sơ sinh có mùi hôi, trẻ sơ sinh tai có mùi hôi, trẻ sơ sinh có mùi hôi ở tai, trẻ sơ sinh tai bị hôi, tay trẻ sơ sinh có mùi hôi, ráy tai có mùi hôi, tai bé có mùi hôi, trẻ sơ sinh bị hôi tai, sau vành tai có mùi hôi, vành tai có mùi hôi, ráy tai ướt có mùi hôi, ráy tai có mùi, tai em bé có mùi hôi, tai có mùi hôi, ráy tai có mùi thối, tai trẻ bị hôi, lỗ tai có mùi hôi, trẻ sơ sinh ráy tai ướt có mùi hôi, lỗ tai em bé có mùi hôi, mũi trẻ sơ sinh có mùi hôi, chữa hăm vành tai cho bé, lỗ tai bị hôi, lỗ tai bé bị hôi, tai bé có mùi hôi và ngứa, trẻ bị hôi tai, vành tai có mùi thối, tai trẻ chảy nước có mùi hôi, trong tai có mùi hôi

Giữ ấm cho trẻ là một cách để phòng ngừa tai trẻ sơ sinh có mùi hôi

Tránh cho trẻ tiếp xúc với thuốc lá và môi trường ô nhiễm

Rất nhiều ông bố có thói quen hút thuốc lá và thói quen này gây ảnh hưởng cực kỳ xấu đến sức khỏe của trẻ sơ sinh. Nếu trẻ sống trong môi trường đầy khói thuốc lá hoặc bị ô nhiễm nghiêm trọng sẽ có nguy cơ mắc phải hội chứng đột tử (SIDS), bệnh hô hấp (cảm lạnh, cảm cúm, viêm phế quản, hen suyễn). Điều này, dẫn đến nguy cơ bị nhiễm trùng tai cao hơn các đứa trẻ khác rất nhiều. Ngoài ra, các chức năng của phổi và dung tích phổi cũng bị giảm đi.

Không nên cho trẻ cai sữa mẹ sớm

Một nghiên cứu gần đây nhất của trường Đại học Texas Medical Branch (UTMB) tại Galveston, Mỹ đã chỉ ra rằng: Trẻ được bú sữa mẹ sẽ có nguy cơ tránh được tình trạng nhiễm trùng ở tai cũng như ngăn ngừa tình trạng tai trẻ sơ sinh có mùi hôi. Nguyên nhân là do sữa mẹ chứa kháng thể Immunoglobulin (IgA) giúp bảo vệ các màng nhầy trong tai không bị nhiễm trùng, tránh gây ra mùi hôi.

Cho trẻ bú đúng cách

Không những hạn chế việc cai sữa sớm cho bé, mẹ còn phải chú ý đến việc cho con bú đúng cách để tránh tình trạng tai trẻ sơ sinh có mùi hôi. Chẳng hạn: Việc đặt trẻ ngồi cao khi bú bình, không cho ngậm bình sữa khi ngủ sẽ tránh được tình trạng sữa chảy vào tai. Khi trẻ vừa bú xong, không cho trẻ nằm liền vì có thể gây ra tình trạng nôn ói, trào ngược sữa khiến dịch dạ dày lên vùng mũi họng, gây nên hiện tượng viêm tai giữa.

Giữ vệ sinh cho trẻ

Ba mẹ phải luôn chú ý, giữ đôi tay sạch sẽ cho trẻ, không cho trẻ mút tay, ngậm đồ chơi bẩn để tránh tình trạng trẻ bị nhiễm bệnh.

Nếu tai trẻ sơ sinh có mùi hôi nhưng vẫn khô ráo, không tiết ra dịch vàng, trẻ không sốt thì mẹ không cần lo lắng gì nhiều. Chỉ cần vệ sinh tai nhẹ nhàng cho trẻ ở khu vực lỗ ngoài ống tai bằng nước muối sinh lý khoảng 2 – 3 ngày là hết mùi ngay.

Hơn nữa, khi tắm cho trẻ, mẹ cũng phải chú ý không được để nước rớt vào tai. Nếu chẳng may nước rơi vào tai bé thì hãy bình tĩnh dùng tăm bông tiệt trùng thấm nhẹ nhàng.

sau vành tai có mùi hôi ở trẻ sơ sinh, vành tai trẻ sơ sinh có mùi hôi, tai trẻ sơ sinh có mùi hôi, tai trẻ sơ sinh có mùi, lỗ tai trẻ sơ sinh có mùi hôi, lỗ tai trẻ sơ sinh bị hôi, ráy tai có mùi hôi ở trẻ sơ sinh, tai bé sơ sinh có mùi hôi, tai trẻ sơ sinh bị hôi, tai trẻ có mùi hôi, ráy tai bị hôi, tai có mùi hôi ở trẻ sơ sinh, tai của trẻ sơ sinh có mùi hôi, ráy tai trẻ sơ sinh có mùi hôi, trẻ sơ sinh tai có mùi hôi, trẻ sơ sinh có mùi hôi ở tai, trẻ sơ sinh tai bị hôi, tay trẻ sơ sinh có mùi hôi, ráy tai có mùi hôi, tai bé có mùi hôi, trẻ sơ sinh bị hôi tai, sau vành tai có mùi hôi, vành tai có mùi hôi, ráy tai ướt có mùi hôi, ráy tai có mùi, tai em bé có mùi hôi, tai có mùi hôi, ráy tai có mùi thối, tai trẻ bị hôi, lỗ tai có mùi hôi, trẻ sơ sinh ráy tai ướt có mùi hôi, lỗ tai em bé có mùi hôi, mũi trẻ sơ sinh có mùi hôi, chữa hăm vành tai cho bé, lỗ tai bị hôi, lỗ tai bé bị hôi, tai bé có mùi hôi và ngứa, trẻ bị hôi tai, vành tai có mùi thối, tai trẻ chảy nước có mùi hôi, trong tai có mùi hôi

Ba mẹ phải luôn chú ý giữ vệ sinh cho trẻ để phòng ngừa tai trẻ có mùi hôi

Tiêm phòng đầy đủ cho trẻ

Đây là cách an toàn nhất giúp trẻ chống chọi với các mầm bệnh. Bởi sức đề kháng của trẻ sơ sinh còn rất non yếu, khiến trẻ dễ mắc các bệnh truyền nhiễm. Vì thế, ba mẹ hãy tiêm phòng đầy đủ các loại vắc xin phòng ngừa 12 bệnh nguy hiểm thường gặp ở trẻ sơ sinh nhé.

Trên đây là một số nguyên nhân và cách phòng ngừa tình trạng tai trẻ sơ sinh có mùi hôi. Hy vọng với những kiến này, ba mẹ có thể nhận biết sớm bệnh lý của bé nhà mình và có cách chăm sóc đúng đắn để bé nhanh khỏi bệnh và khỏe mạnh hơn.

Chúc các mẹ và bé luôn khỏe mạnh.

--------------------------------------------------------------
Mẹ Khỏe Con Thông Minh: Shop Mẹ và Bé Hàng Đầu Việt Nam
Website: https://mekhoeconthongminh.com/
Số điện thoại: 0942.666.800
Email: cskh@mekhoeconthongminh.com
Địa chỉ: Tầng 3, Tòa nhà 24T3 Thanh Xuân Complex, Số 6 Lê Văn Thiêm, Thanh Xuân Trung, Thanh Xuân, Hà Nội 

Nguyễn Thị Thùy
“Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ Gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng cha” Là một người mẹ, hơn ai hết, mình luôn thấu hiểu sự quan tâm, lo lắng của bậc cha mẹ đối với con cái, luôn mong muốn những điều tốt đẹp nhất cho con. Vì thế, bằng những kinh nghiệm lâu năm trong việc chăm sóc con, mình xin chia sẻ toàn bộ những kiến thức về nuôi dạy con, từ khi mang thai đến lúc trưởng thành. Hy vọng phần nào sẽ giúp các bạn nuôi dạy con một cách dễ dàng và nhẹ nhàng hơn, mẹ khỏe con thông minh. Xin cảm ơn!