Cách Chữa Nhiệt Miệng Ở Trẻ Sơ Sinh An Toàn, Hiệu Quả

Cách Chữa Nhiệt Miệng Ở Trẻ Sơ Sinh An Toàn, Hiệu Quả

Nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh dù không nguy hiểm đến sức khỏe nhưng nó lại là nguyên nhân gây ra cảm giác vô cùng đau đớn, khó chịu khiến trẻ quấy khóc. Tìm hiểu ngay cách chữa nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh an toàn, hiệu quả trong bài viết dưới đây.

Nhiệt miệng là bệnh thường gặp, bất kỳ ai, bất cứ khi nào đều có khả năng mắc phải chứng bệnh này, đặc biệt là trẻ sơ sinh.

Những điều cần biết về nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh

Nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh là gì?

Nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh là tổn thương, vết viêm, loét có hình tròn, bầu dục ở vùng niêm mạc miệng hoặc nướu, có màu trắng hoặc vàng nhạt, viền viêm đỏ bao quanh. Mặc dù những vết nhiệt miệng này gây tổn thương tại chỗ và không có khả năng lây lan nhưng nó lại khiến trẻ sơ sinh cảm thấy đau, khó chịu nhất là những khi ăn uống, bú mẹ hàng ngày. 

nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh, cách trị nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh, chữa nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh, trị nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh, cách chữa nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh, cách điều trị nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh, bị nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh, bệnh nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh, hình ảnh nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh, dấu hiệu nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh, biểu hiện nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh, chữa bệnh nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh, dấu hiệu bị nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh, triệu chứng nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh, mẹo chữa nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh, hiện tượng nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh

Biểu hiện nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh

Nguyên nhân gây nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh:

Một số nguyên nhân khiến cho trẻ sơ sinh bị nhiệt miệng có thể kể đến như sau:

  • Trẻ sơ sinh đang bị bệnh hay cảm thấy căng thẳng, mệt mỏi.
  • Do bị chấn thương khi trẻ lỡ cắn nhầm niêm mạc bên trong má hay tổn thương vùng trong miệng do thức ăn quá nóng dẫn đến nhiễm trùng do một số loại virut như herpes simplex gây ra loét miệng, thậm chí gây nấm miệng, lở miệng ở trẻ sơ sinh.
  • Do trẻ bị lây nhiễm từ người mang virus Herpes qua cái thơm nụ hôn.. dùng chung đồ ăn uống... cũng là nguyên nhân khiến trẻ bị nhiệt miệng
  • Thiếu dinh dưỡng: những trẻ bị thiếu hụt sắt, kẽm, folic hoặc vitamin nhóm B, C thường bị viêm loét miệng và thường xuyên tái phát.
  • Bệnh tay-chân-miệng ở trẻ em cũng là một trong những nguyên nhân gây nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh.

>>> Bệnh Tay Chân Miệng Ở Trẻ Em: Nguyên Nhân, Dấu Hiệu Và Cách Chữa

Triệu chứng nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh:

nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh, cách trị nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh, chữa nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh, trị nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh, cách chữa nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh, cách điều trị nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh, bị nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh, bệnh nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh, hình ảnh nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh, dấu hiệu nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh, biểu hiện nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh, chữa bệnh nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh, dấu hiệu bị nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh, triệu chứng nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh, mẹo chữa nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh, hiện tượng nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh

Dấu hiệu nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh

Nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh thường đi kèm với một vài triệu chứng:

  • Xuất hiện những vết loét bên trong miệng, ở trên bề mặt lưỡi hay nướu, bên trong má. Ban đầu chỉ là 1 chấm đỏ, sau đó lở, loét thành đốm tròn màu trăng hoặc vàng, khi bị chạm vào do thức ăn hay nói chuyện gây cảm giác đau đớn.
  • Trẻ đau miệng dẫn đến bỏ bú, quấy khóc.
  • Thậm chí một số trẻ bị đau đến mức không thể ăn gì cho đến khi tình trạng nhiệt miệng được cải thiện.
  • Trẻ bị sốt đột ngột
  • Nhăn nhó, quấy khóc, đau trong miệng
  • Lở loét hoặc xuất hiện những mụn nhỏ trên đầu lưỡi
  • Sưng nướu, có thể gây chảy máu
  • Trẻ biếng ăn, chán ăn, bỏ bú

>>> Nấm lưỡi ở trẻ nhỏ: Cách phòng ngừa và chữa trị

Cách chữa nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh

Chữa nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh như thế nào?

Thông thường, nhiệt miệng ở trẻ em không quá nguy hiểm và có thể tự khỏi sau 1 tuần. Tuy nhiên, một số trường hợp bị lở miệng kéo dài hay bị nhiều vết cùng lúc thì mẹ có thể áp dụng những biện pháp dưới đây để giảm bớt cảm giác đau đớn, khó chịu cho bé.

  • Sử dụng nước muối ấm

Một trong những nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh bị nhiệt miệng là bị nhiễm khuẩn gây viêm loét. Do đó, để khắc phục tình trạng này, Mẹ có thể dùng nước muối ấm có tính sát khuẩn cao lại an toàn để vệ sinh miệng cho trẻ. Phương pháp này thực hiện rất đơn giản mà lại làm tăng tính kháng khuẩn, giúp vết loét ở miệng trẻ mau lành hơn.

  • Chữa nhiệt miệng mật ong

Mật ong có tác dụng rất tốt trong việc giúp mau chóng làm lành vết thương bởi các dưỡng chất có trong mật ong giúp trẻ tiêu diệt, ức chế đến 30% các loại vi khuẩn, nấm - nguyên nhân gây nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh. Nhiều nghiên đã cứu chỉ ra rằng, khi đều đặn bôi mật ong vào vết nhiệt miệng hay cho trẻ ngậm mật ong trong 8 ngày thì vết loét sẽ khỏi hẳn. Mẹ cũng có thể kết hợp với củ nghệ để tăng hiệu quả.

nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh, cách trị nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh, chữa nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh, trị nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh, cách chữa nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh, cách điều trị nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh, bị nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh, bệnh nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh, hình ảnh nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh, dấu hiệu nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh, biểu hiện nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh, chữa bệnh nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh, dấu hiệu bị nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh, triệu chứng nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh, mẹo chữa nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh, hiện tượng nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh

Mẹo chữa nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh

  • Chữa nhiệt miệng bằng dầu dừa

Với trẻ sơ sinh bị nhiệt miệng, mẹ có thể dùng dầu dừa đắp trực tiếp lên vết loét trong miệng đều đặn 2 lần mỗi ngày cũng là một trong những cách chữa nhiệt miệng cho trẻ hiệu quả. 

  • Chữa nhiệt miệng cho trẻ bằng sữa bơ

Sữa bơ được xem như là một loại “thuốc sát khuẩn” cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ bị nhiệt miệng bởi thành phần có chứa axit lactic - giúp hạn chế sự hoạt động và phát triển của vi khuẩn. Do đó, mẹ có thể dùng sữa bơ, thoa 1 chút lên vết loét, sẽ giúp trị nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh, giúp các vết loét nhanh lành lại hơn.

  • Lá rau ngót, lá húng quế

Theo Đông Y, là rau ngót, lá húng quế có tính mát, có tác dụng hoạt huyết, giải độc rất tốt làm giảm cảm giác đau đớn và làm dịu các vết nhiệt miệng.

Cách thực hiện: rửa sạch rau ngót (hoặc lá húng quế) rồi giã nát, ép lấy nước. Sau đó dùng tăm bông thấm nướt cốt này rồi bôi vào chỗ bị lở miệng của bé. Có thể thực hiện phương pháp này 2-3 lần/ngày.

Ngoài ra, một lưu ý cũng vô cùng quan trọng khi áp dụng những phương pháp điều trị nhiệt miệng cho trẻ sơ sinh dành cho các bà mẹ đang cho con bú đó là: Ngoài thực hiện các biện pháp trên, mẹ cũng cần chú ý bổ sung những thực phẩm có tính mát vào thực đơn ăn uống hàng ngày để kết hợp làm giảm thiểu tình trạng trẻ sơ sinh bị nhiệt miệng.

Cách phòng ngừa bệnh nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh

nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh, cách trị nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh, chữa nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh, trị nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh, cách chữa nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh, cách điều trị nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh, bị nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh, bệnh nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh, hình ảnh nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh, dấu hiệu nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh, biểu hiện nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh, chữa bệnh nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh, dấu hiệu bị nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh, triệu chứng nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh, mẹo chữa nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh, hiện tượng nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh

Phòng ngừa bệnh nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh

Mẹ có thể phòng ngừa nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh bằng một số phương pháp đơn giản dưới đây:

  • Vệ sinh răng miệng cho bé sạch sẽ mỗi ngày tránh viêm nhiễm niêm mạc miệng, họng.
  • Đảm bảo cho bé ngủ đủ giấc, duy trì đồng hồ sinh học của bé để tránh bé bị căng thẳng, mệt mỏi.
  • Tập thói quen súc miệng nước muối ấm cho bé mỗi ngày
  • Mẹ hạn chế ăn đồ xào, cay nóng, nhiều dầu mỡ, uống nhiều nước
  • Tránh để người khác hôn vào miệng vào má bé.
  • Một trong những phương pháp đề phòng nguy cơ bé bị lở miệng mà mẹ có thể phòng từ xa chính là chế độ dinh dưỡng hàng ngày, mẹ cần bổ sung các chất dinh dưỡng để cân bằng lượng nước cũng như các loại trái cây giàu Vitamin nhóm B, Vitamin C cho trẻ.

Trẻ sơ sinh bị nhiệt miệng không phải phải là bệnh lý nguy hiểm. Do đó khi mẹ kiên trì áp dụng cách chữa nhiệt miệng an toàn kể trên thì bé có thể tự khỏi mà không cần phải dùng thuốc. Tuy nhiên nếu thấy tình trạng không cải thiện hay có chuyển biến xấu thì các tốt nhất là mẹ nên nhanh chóng đưa trẻ đi thăm khám bác sĩ kịp thời.

Hy vọng với những chia sẻ trên đây đã giúp mẹ có thêm hiểu biết về chứng nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh cũng như tham khảo một số biện pháo chữa trị cho bé. Mẹ có thể đọc thêm nhiều bài viết khác, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm chăm sóc bé yêu tại Mẹ khỏe con thông minh. Chúc mẹ và bé luôn khỏe mạnh!

----------------------------------------------------------------
Mẹ Khỏe Con Thông Minh: Shop Mẹ và Bé Hàng Đầu Việt Nam
Website: https://mekhoeconthongminh.com/
Số điện thoại: 0942.666.800
Email: cskh@mekhoeconthongminh.com
Địa chỉ: Tầng 3, Tòa nhà 24T3 Thanh Xuân Complex, Số 6 Lê Văn Thiêm, Thanh Xuân Trung, Thanh Xuân, Hà Nội

Nguyễn Thị Thùy
“Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ Gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng cha” Là một người mẹ, hơn ai hết, mình luôn thấu hiểu sự quan tâm, lo lắng của bậc cha mẹ đối với con cái, luôn mong muốn những điều tốt đẹp nhất cho con. Vì thế, bằng những kinh nghiệm lâu năm trong việc chăm sóc con, mình xin chia sẻ toàn bộ những kiến thức về nuôi dạy con, từ khi mang thai đến lúc trưởng thành. Hy vọng phần nào sẽ giúp các bạn nuôi dạy con một cách dễ dàng và nhẹ nhàng hơn, mẹ khỏe con thông minh. Xin cảm ơn!