Mẹ Bầu Ho Nhiều Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Không? Cần Lưu Ý Điều Gì?

Mẹ Bầu Ho Nhiều Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Không? Cần Lưu Ý Điều Gì?

Mẹ bầu bị ho nhiều gặp phải cảm giác khó chịu, đau, quặn bụng mỗi cơn ho khiến mẹ không khỏi lo lắng Mẹ bầu ho nhiều có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Trong suốt thai kỳ, mẹ có thể gặp rất nhiều vấn đề về sức khỏe. Trong đó, có thể kể đến các bệnh lý về đường hô hấp. Mẹ bầu ho nhiều có ảnh hưởng đến thai nhi không là câu hỏi chung của không ít các bà mẹ bị ho khi đang mang thai. Bài viết dưới đây sẽ giúp mẹ giải đáp thắc mắc đó. 

Tại sao bà bầu dễ bị ho?

Lúc mang thai, sức đề kháng của mẹ bị suy yếu, cùng với những thay đổi nội tiết tố bên trong cơ thể khiến cho các loại vi khuẩn, virus gây bệnh có điều kiện xâm nhập vào cơ thể. 

Bên cạnh đó, khi mang thai, tử cung sẽ tạo ra áp lực lên ở bụng, gây trào ngược dạ dày khiến cho mẹ bầu bị ho.

bà bầu bị ho có ảnh hưởng đến thai nhi, bầu bị ho có ảnh hưởng đến thai nhi không, bầu ho nhiều có sao không, mẹ bầu ho nhiều, ho có ảnh hưởng đến thai nhi không, ho nhiều có ảnh hưởng đến thai nhi không, bà bầu ho có ảnh hưởng đến thai nhi không, mẹ bị ho có ảnh hưởng đến thai nhi, mẹ bầu ho có ảnh hưởng đến thai nhi không, ho nhiều có ảnh hưởng đến thai nhi, bà bầu ho nhiều, bầu bị ho, mẹ bầu ho nhiều có sao không, mẹ bầu ho nhiều có ảnh hưởng đến thai nhi không, ho nhiều có ảnh hưởng tới thai nhi không, bà bầu ho nhiều có ảnh hưởng đến thai nhi không, me bau ho nhieu co anh huong toi thai nhi, bầu ho nhiều, có bầu bị ho, mẹ bầu bị ho có đờm

Mẹ bầu ho có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Cụ thể, các nguyên nhân chính khiến bà bầu bị ho:

  • Bị viêm đường hô hấp do vi khuẩn: Mẹ bầu bị viêm họng, viêm phế quản do bị nhiễm vi khuẩn, thường kèm theo sốt và ho có đờm.
  • Viêm đường hô hấp do nhiễm siêu vi: Lúc này, mẹ bầu sẽ gặp phải các triệu chứng như vừa ho lại kèm theo sổ mũi, đau đầu, một số trường hợp có thể kèm theo sốt.
  • Mẹ bầu bị ho do dị ứng hay bị kích thích tại vùng họng bởi các tác nhân bên ngoài như mùi lạ, bụi, khói ô nhiễm, lông động vật…
  • Do trào ngược dạ dày: Khi mẹ mang thai, tử cung phát triển với kích thước lớn, gây áp lực chèn lên ổ bụng, khiến mẹ bị ho
  • Bệnh lý về đường hô hấp: Với người có tiền sử bệnh hen suyễn hay do gặp phải các bệnh lý đường hô hấp như viêm xoang, viêm họng, bệnh về phổi… cũng là nguyên nhân khiến mẹ bầu bị ho kéo dài.

Mẹ bầu ho nhiều có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Việc mẹ bầu bị ho hay gặp phải tình trạng ho kéo dài khiến cho các mẹ lo lắng không biết mẹ bầu ho có ảnh hưởng đến thai nhi không?

bà bầu bị ho có ảnh hưởng đến thai nhi, bầu bị ho có ảnh hưởng đến thai nhi không, bầu ho nhiều có sao không, mẹ bầu ho nhiều, ho có ảnh hưởng đến thai nhi không, ho nhiều có ảnh hưởng đến thai nhi không, bà bầu ho có ảnh hưởng đến thai nhi không, mẹ bị ho có ảnh hưởng đến thai nhi, mẹ bầu ho có ảnh hưởng đến thai nhi không, ho nhiều có ảnh hưởng đến thai nhi, bà bầu ho nhiều, bầu bị ho, mẹ bầu ho nhiều có sao không, mẹ bầu ho nhiều có ảnh hưởng đến thai nhi không, ho nhiều có ảnh hưởng tới thai nhi không, bà bầu ho nhiều có ảnh hưởng đến thai nhi không, me bau ho nhieu co anh huong toi thai nhi, bầu ho nhiều, có bầu bị ho, mẹ bầu bị ho có đờm

Mẹ bầu ho nhiều có ảnh hưởng đến con không?

Câu trả lời là còn tùy thuộc vào sức khỏe, đề kháng của mẹ cũng như nguyên nhân, tình trạng bệnh. 

Nếu mẹ chỉ bị ho khan do cảm lạnh thông thường thì sẽ không làm ảnh hưởng gì đến thai nhi. Bởi em bé trong bụng mẹ được bao bọc bởi nước ối xung quanh bé. Chính nước ối có tác dụng bảo vệ em bé khỏi tiếng ồn từ môi trường bên ngoài, sự rung động và áp lực từ cơ thể mẹ khi ho. Nếu mẹ cảm thấy bị căng cơ bụng quá nhiều, có thể dùng tay để giữ bụng và hỗ trợ vùng bụng dưới của mình.

Tuy nhiên, nếu mẹ gặp phải vấn đề về sức khỏe, khiến cho mẹ bị ho nhiều, ho liên tục thì có thể sẽ gây ra những ảnh hưởng dưới đây với em bé:

  • Ho dẫn đến co thắt ở vùng ngực: tình trạng ho nhiều gây ra cảm giác mệt và đau tức ngực cho bà bầu, khiến cho mẹ bầu mệt mỏi, dẫn đến chán ăn, ngủ không được, sức khỏe giảm sút, suy nhược dẫn đến thai chậm phát triển.
  • Gây kích thích mạnh tới thai nhi: cơn ho kéo dài, ho liên tục và ho mạnh sẽ kích thích đến tử cung của mẹ, dẫn đến các cơn gò tử cung, gây động thai sớm, nguy cơ sảy thai hoặc dọa sinh non khi thai gần đủ tháng.
  • Cảnh báo nhiễm trùng: Ho có thể là một dấu hiệu báo hiệu tình trạng mẹ có thể bị nhiễm trùng đường hô hấp. Nếu không phát hiện kịp thời sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi, đôi khi gây mất tim thai đột ngột.
  • Nếu tình trạng bà bầu bị ho kéo dài, kèm theo đờm, sốt.. việc cần làm là nhanh chóng đến thăm khám bác sĩ để được kiểm tra, điều trị kịp thời

Những điều cần lưu ý khi bà bầu bị ho

Chế độ sinh hoạt để cải thiện sức khỏe

Việc đầu tiên mẹ bầu cần nhớ khi bị ho là tuyệt đối không được tự ý dùng bất kỳ loại thuốc nào nếu không có sự chỉ dẫn của bác sĩ. 

  • Nghỉ ngơi nhiều hơn: Mẹ bầu bị ho sẽ thường cảm thấy rất mệt mỏi, khó chịu, do đó cần được nghỉ ngơi, thư giãn. Mẹ bầu nên ngủ đủ giấc, không thức khuya, vận động nhẹ nhàng, không làm việc nặng hay quá sức.
  • Giữ ấm cơ thể, nhất là vào thời điểm sáng sớm hay đêm khuya, hạn chế đến nơi đông người.
  • Bổ sung các loại thực phẩm, trái cây giàu vitamin C, nhóm có tác dụng làm ấm và tăng sức đề kháng cho cơ thể như tỏi, gừng, nghệ… Không ăn các thức ăn để lạnh, đồ ăn nhanh, nhiều dầu mỡ.
  • Uống nhiều nước, nước trái cây: nước cam, chanh… vừa bù nước vừa tăng đè kháng cho cơ thể
  • Súc miệng nước muối sinh lý hàng ngày, kết hợp vệ sinh tai, mũi để tránh biến chứng chéo.

Cách để giảm ho an toàn cho mẹ bầu

Nếu như chỉ gặp phải triệu chứng ho khan thông thường, mẹ bầu có thể sử dụng một số phương pháp chữa ho an toàn cho bà bầu như uống nước mật ong chanh đào, trà gừng mật ong, uống nước củ cải trắng...

Mật ong chanh Hàn Quốc - hỗ trợ giảm ho hiệu quả

mẹ bầu ho nhiều có ảnh hưởng đến thai nhi không, mẹ bầu ho nhiều có ảnh hưởng đến thai nhi, mẹ bầu ho có ảnh hưởng đến thai nhi không, mẹ bầu ho nhiều có ảnh hưởng tới thai nhi, mẹ bầu ho nhiều có sao không, mẹ bầu ho có ảnh hưởng đến con không, bà bầu ho nhiều có ảnh hưởng tới thai nhi, mẹ bầu ho nhiều có ảnh hưởng đến con không, mẹ bầu ho có ảnh hưởng đến thai nhi, mẹ bầu ho kéo dàimẹ bầu ho nhiều có ảnh hưởng đến thai nhi không, mẹ bầu ho nhiều có ảnh hưởng đến thai nhi, mẹ bầu ho có ảnh hưởng đến thai nhi không, mẹ bầu ho nhiều có ảnh hưởng tới thai nhi, mẹ bầu ho nhiều có sao không, mẹ bầu ho có ảnh hưởng đến con không, bà bầu ho nhiều có ảnh hưởng tới thai nhi, mẹ bầu ho nhiều có ảnh hưởng đến con không, mẹ bầu ho có ảnh hưởng đến thai nhi, mẹ bầu ho kéo dài

Sự kết hợp hoàn hảo của mật ong dịu ngọt và quả chanh đào thơm mát đã đem đến công dụng tích cực trong việc giảm ho hiệu quả, đã được dân gian lưu truyền biết bao đời nay.

Dùng ngậm trực tiếp hay pha cùng nước ấm hoặc nước lạnh tùy sở thích mỗi người.

- Sử dụng 2 muỗng mật ong chanh đào và sáng và tối. Mật ong hỗ trợ long đờm, giảm ngứa họng, khó chịu hiệu quả.

- Dùng 2 muỗng mật ong chanh đào pha với 300ml nước để uống vừa ngon vừa bổ dưỡng

Bài viết trên đây giúp mẹ trả lời câu hỏi “ Mẹ bầu bị ho nhiều có ảnh hưởng đến thai nhi không?” Qua bài viết các mẹ hẳn đã có cho mình câu trả lời cũng như tìm hiểu và áp dụng một số biện pháp giúp mẹ bầu giảm ho hiệu quả. Để có thể đọc thêm những bài viết bổ ích tương tự về kiến thức chăm sóc sức khỏe mẹ bầu và em bé, đừng quên truy cập Mekhoeconthongminh mỗi ngày mẹ nhé! Chúc mẹ bầu có một thai kỳ khỏe mạnh.

----------------------------------------------------------------
Mẹ Khỏe Con Thông Minh: Shop Mẹ và Bé Hàng Đầu Việt Nam
Website: https://mekhoeconthongminh.com/
Số điện thoại: 0942.666.800
Email: cskh@mekhoeconthongminh.com
Địa chỉ: Tầng 3, Tòa nhà 24T3 Thanh Xuân Complex, Số 6 Lê Văn Thiêm, Thanh Xuân Trung, Thanh Xuân, Hà Nội

Nguyễn Thị Thùy
“Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ Gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng cha” Là một người mẹ, hơn ai hết, mình luôn thấu hiểu sự quan tâm, lo lắng của bậc cha mẹ đối với con cái, luôn mong muốn những điều tốt đẹp nhất cho con. Vì thế, bằng những kinh nghiệm lâu năm trong việc chăm sóc con, mình xin chia sẻ toàn bộ những kiến thức về nuôi dạy con, từ khi mang thai đến lúc trưởng thành. Hy vọng phần nào sẽ giúp các bạn nuôi dạy con một cách dễ dàng và nhẹ nhàng hơn, mẹ khỏe con thông minh. Xin cảm ơn!