Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục Tình Trạng Đau Xương Cụt Sau Sinh

Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục Tình Trạng Đau Xương Cụt Sau Sinh

Đau xương cụt sau sinh là tình trạng không hiếm gặp ở phụ nữ sau sinh. Tuy chúng không phải là bệnh lý nguy hiểm nhưng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Vì thế, chị em cần phải được điều trị càng sớm càng tốt.

Xương cụt là phần cuối cùng, nhỏ nhất của xương cột sống. Khi bị đau xương cụt, chị em sẽ rơi vào trạng thái “đừng ngồi không yên” nên rất khó chịu. Vì thế, hôm nay chúng tôi muốn giúp chị em giải tỏa cơn đau xương cụt sau sinh.

1. Đau xương cụt là gì?

Đau xương cụt là tình trạng xảy ra do sự mất ổn định của xương cụt dẫn đến tình trạng bị viêm các khớp lân cận. Cơn đau ở xương cụt sẽ chuyển biến từ mức độ nhẹ cho đến dữ dội và thường đau dữ dội hơn khi ngồi xuống, đứng lên hoặc ngả người ra sau khi ngồi trên ghế.

Đau xương cụt có thể lan xuống hông và chân, khiến việc đi lại trở nên khó khăn hơn và nhiều khi còn cảm thấy đau nhói khi đi vệ sinh và quan hệ tình dục.

Nếu tình trạng đau xương cụt kéo dài hơn 3 tháng sẽ có nguy cơ trở thành mãn tính, kéo theo việc điều trị trở nên phức tạp hơn và không đạt được kết quả tốt nhất. Vì thế, khi thấy có biểu hiện đau xương cụt, bạn phải đến bệnh viện kiểm tra và điều trị ngay. Nếu không sẽ làm ảnh hưởng đến cấu trúc và chức năng của xương sống, làm suy giảm chức năng hệ vận động.

đau xương cụt sau sinh, sau sinh đau xương cụt, đẻ xong đau xương cụt, đau xương cụt sau sinh thường, đau xương cụt sau sinh mổ, sau sinh bị đau xương cụt, đau xương cụt, đau xương cụt khi ngồi, đau xương cụt khi mang thai, sinh xong đau xương cụt, phụ nữ sau sinh bị đau xương cụt, đẻ xong bị đau xương cụt, bị đau xương cụt khi mang thai, bị đau xương cụt, bà bầu bị đau xương cụt, bà bầu đau xương cùng cụt, xương cụt, đau vùng xương cụt, sinh xong bị đau xương cụt, đau xương cụt khi ngồi xe máy, ngồi lâu bị đau xương cụt, dau xuong cut, đau xương chậu sau sinh, sau sinh bị đau xương chậu, xương cụt là gì, xương cụt bị đau, đau phần xương cụt, mẹ bầu đau xương cụt, bầu bị đau xương cụt, đau vùng xương cụt khi mang thai, xương cụt dài, triệu chứng đau xương cụt, khắc phục xương hông to, đau xương cụt ở mông

Đau xương cụt là tình trạng xảy ra do sự mất ổn định của xương cụt dẫn đến tình trạng bị viêm các khớp lân cận

2. Triệu chứng của đau xương cụt sau sinh

  • Đau và căng cứng ở vùng ngay trên mông.
  • Cơn đau diễn ra âm ỉ trong phần lớn thời gian và chỉ đôi khi mới thấy đau nhói.
  • Khi ngồi xuống, đứng lên, đứng lâu, cúi thấp người, đi vệ sinh hay quan hệ tình dục đều cảm thấy đau dữ dội hơn.
  • Cơn đau có thể lan tỏa sang hai bên lưng, hông, đi xuống mông và chân.

Tuy nhiên, mỗi người sẽ có các biểu hiện khác nhau. Vì thế, chúng ta cần đến bệnh viện, các cơ sở y tế để kiểm tra và xác nhận, tránh tình trạng nhầm lẫn với các cơn đau xương khớp khác.

đau xương cụt sau sinh, sau sinh đau xương cụt, đẻ xong đau xương cụt, đau xương cụt sau sinh thường, đau xương cụt sau sinh mổ, sau sinh bị đau xương cụt, đau xương cụt, đau xương cụt khi ngồi, đau xương cụt khi mang thai, sinh xong đau xương cụt, phụ nữ sau sinh bị đau xương cụt, đẻ xong bị đau xương cụt, bị đau xương cụt khi mang thai, bị đau xương cụt, bà bầu bị đau xương cụt, bà bầu đau xương cùng cụt, xương cụt, đau vùng xương cụt, sinh xong bị đau xương cụt, đau xương cụt khi ngồi xe máy, ngồi lâu bị đau xương cụt, dau xuong cut, đau xương chậu sau sinh, sau sinh bị đau xương chậu, xương cụt là gì, xương cụt bị đau, đau phần xương cụt, mẹ bầu đau xương cụt, bầu bị đau xương cụt, đau vùng xương cụt khi mang thai, xương cụt dài, triệu chứng đau xương cụt, khắc phục xương hông to, đau xương cụt ở mông

Khi bị đau xương cụt, việc đứng lên, ngồi xuống, cúi lâu, đi vệ sinh đều có cảm giác đau dữ dội

3. Nguyên nhân gây đau xương cụt sau sinh

Đau xương cụt là tình trạng không hiếm gặp ở phụ nữ sau sinh. Bởi trong thời gian mang thai, cơ thể phụ nữ phải nâng đỡ và bảo vệ thai nhi nên cột sống phải chịu nhiều áp lực. Kết cấu của khớp đốt sống lưng cũng có nhiều sự thay đổi, các cơ, màng gân, dây chằng ở thắt lưng bị căng thẳng. Phần xương chậu cũng phải chị sự áp lực lớn.

Đồng thời khi mang thai, các cơ quan nội tạng bên trong cơ thể được đẩy dịch lên phía trên để bào thai phát triển. Đến lúc sinh em bé xong, các cơ quan nội tạng mới đột ngột hạ xuống, dẫn đến tình trạng mẹ bị đau lưng, đau xương cụt ở mông khi mang thai.

Ngoài ra, tình trạng đau xương cụt sau sinh không thuyên giảm còn do một số nguyên nhân sau:

Nguyên nhân sinh lý

  • Thiếu canxi: Nguyên nhân đầu tiên dẫn đến tình trạng đau xương cụt sau sinh là do thiếu hụt canxi. Nếu trong quá trình mang thai và cho con bú, chế độ ăn uống thiếu canxi, mẹ bầu sẽ có nguy cơ bị loãng xương, đau xương cụt.
  • Nghỉ ngơi không hợp lý: Những chị em tham công tiếc việc, không dành thời gian để nghỉ ngơi sau sinh, hoặc có chế độ nghỉ ngơi không điều độ, làm việc nặng thường xuyên cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng đau xương cụt sau sinh. Theo các bác sĩ sản khoa, phụ nữ sau sinh phải cần ít nhất 6 tuần để phục hồi lại sức khỏe.
  • Cơ thể thiếu chất: Sau khi sinh, chị em cần phải cung cấp dinh dưỡng cho con thông qua nguồn sữa mẹ. Vì thế, nếu mẹ ăn uống sơ sài, không đủ chất sẽ khiến cơ thể bị ốm yêu, gây nên tình trạng đau nhức xương khớp, trong đó có xương cụt.

đau xương cụt sau sinh, sau sinh đau xương cụt, đẻ xong đau xương cụt, đau xương cụt sau sinh thường, đau xương cụt sau sinh mổ, sau sinh bị đau xương cụt, đau xương cụt, đau xương cụt khi ngồi, đau xương cụt khi mang thai, sinh xong đau xương cụt, phụ nữ sau sinh bị đau xương cụt, đẻ xong bị đau xương cụt, bị đau xương cụt khi mang thai, bị đau xương cụt, bà bầu bị đau xương cụt, bà bầu đau xương cùng cụt, xương cụt, đau vùng xương cụt, sinh xong bị đau xương cụt, đau xương cụt khi ngồi xe máy, ngồi lâu bị đau xương cụt, dau xuong cut, đau xương chậu sau sinh, sau sinh bị đau xương chậu, xương cụt là gì, xương cụt bị đau, đau phần xương cụt, mẹ bầu đau xương cụt, bầu bị đau xương cụt, đau vùng xương cụt khi mang thai, xương cụt dài, triệu chứng đau xương cụt, khắc phục xương hông to, đau xương cụt ở mông

Thiếu canxi là nguyên nhân đầu tiên dẫn đến tình trạng đau xương cụt sau sinh

Nguyên nhân bệnh lý

  • Mắc bệnh xương khớp: Nếu mẹ bầu có tiền sử mắc bệnh loãng xương, thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa điệm, vôi hóa cột sống thì cũng có nguy cơ bị đau xương cụt sau sinh.
  • Mắc bệnh phụ khoa: Đây là vấn đề mà chị em không được xem thường bởi đau xương cụt sau sinh còn là dấu hiệu biểu hiện của một bệnh lý phụ khoa nguy hiểm như: viêm cơ quan sinh dục, tử cung bất thường, xuất hiện khối u ở khoang chậu, bệnh về hệ thống bài tiết,…

Bên cạnh đó, hiện tượng đau xương cụt sau khi sinh ở phụ nữ còn do một số nguyên nhân như: chu kỳ kinh nguyệt không đều, đặt vòng tránh thai không phù hợp, tử cung bất thường bẩm sinh, một số di chứng sau sinh như: tử cung xuất huyết, khoang chậu sưng huyết,…

4. Biện pháp cải thiện tình trạng đau xương cụt sau sinh

Dù là bất kỳ nguyên nhân nào gây nên tình trạng đau xương cụt sau sinh thì người bệnh cũng không được xem thường, hãy đến các cơ sở y tế chuyên khoa để được kiểm tra và hỗ trợ điều trị, giảm đau. Ngoài ra, để hạn chế tình trạng đau xương cụt gây nên, người bệnh cần áp dụng một số cách sau:

  • Bổ sung các loại thực phẩm giàu canxi, vitamin D và các chất thiết yếu để giúp xương chắc khỏe hơn.
  • Nên dành thời gian để nghi ngơi, hạn chế vận động mạnh, tránh gây ra những áp lực lên vùng xương cụt.
  • Tuyệt đối không được mang giày cao gót vì lực trọng tâm của cơ thể sẽ dồn hết lên đôi chân, kéo theo những cơn đau nghiêm trọng hơn.
  • Giai đoạn sau sinh, chị em nên áp dụng một số bài tập nhẹ nhàng như: đi bộ, bơi lội, tập yoga để cơ thể thoải mái hơn, hạn chế tình trạng tăng cân. Từ đó giảm áp lực lên xương cụt và máu lưu thông dễ dàng hơn, giúp cho xương khớp của chúng ta được linh hoạt.
  • Khi ngồi nên chọn tư thế ngồi thẳng hoặc dựa lưng vào ghế mềm để hạn chế áp lực lên xương cụt.
  • Sử dụng biện pháp chườm nóng, chườm lạnh hoặc tắm nước ấm để giảm đau.

Đau xương cụt sau sinh không phải là bệnh lý nguy hiểm nhưng nếu bệnh ngày càng kéo dài và nghiêm trọng hơn thì mẹ bầu cần nên đến bệnh viện để thăm khám và điều trị. Bởi người mẹ có khỏe mạnh thì thai nhi mới khỏe mạnh và phát triển tốt được.

----------------------------------------------------------------
Mẹ Khỏe Con Thông Minh: Shop Mẹ và Bé Hàng Đầu Việt Nam
Website: https://mekhoeconthongminh.com/
Số điện thoại: 0942.666.800
Email: cskh@mekhoeconthongminh.com
Địa chỉ: Tầng 3, Tòa nhà 24T3 Thanh Xuân Complex, Số 6 Lê Văn Thiêm, Thanh Xuân Trung, Thanh Xuân, Hà Nội.

Nguyễn Thị Thùy
“Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ Gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng cha” Là một người mẹ, hơn ai hết, mình luôn thấu hiểu sự quan tâm, lo lắng của bậc cha mẹ đối với con cái, luôn mong muốn những điều tốt đẹp nhất cho con. Vì thế, bằng những kinh nghiệm lâu năm trong việc chăm sóc con, mình xin chia sẻ toàn bộ những kiến thức về nuôi dạy con, từ khi mang thai đến lúc trưởng thành. Hy vọng phần nào sẽ giúp các bạn nuôi dạy con một cách dễ dàng và nhẹ nhàng hơn, mẹ khỏe con thông minh. Xin cảm ơn!