Bảng Chỉ Số Thai Nhi Theo Từng Tuần Tuổi, Mẹ Phải Nên Biết

Bảng Chỉ Số Thai Nhi Theo Từng Tuần Tuổi, Mẹ Phải Nên Biết

Theo dõi chỉ số thai nhi theo từng tuần tuổi là cách duy nhất giúp mẹ kiểm tra được sự phát triển của bé. Từ đó có những biện pháp điều chỉnh, can thiệp kịp thời.

Chỉ số thai nhi bao gồm những gì? Hôm nay, mekhoeconthongminh.com sẽ chia sẻ với các bạn chỉ số thai nhi phát triển theo từng độ tuổi để mẹ tiện theo dõi, kiểm tra trên phiếu siêu âm.

1. Chỉ số thai nhi là gì?

Chỉ số thai nhi là sự thay đổi của các con số theo từng tuần tuổi của thai nhi. Các chỉ số này bao gồm: đường kính túi thai, chiều dài đầu – mông, chiều dài xương đùi, chu vi vòng bụng, đường kính lưỡng đỉnh, chu vi đầu và cân nặng theo ước tính,…

Các chỉ số thai nhi được xác định thông qua các ký hiệu viết tắt trên phiếu kết quả siêu âm. Hiểu được ý nghĩa của các con số này, mẹ có thể theo dõi được quá trình phát triển, lớn lên của con theo từng giai đoạn, độ tuổi của em bé trong bụng.

chỉ số thai nhi, bảng chỉ số thai nhi, chỉ số thai nhi 36 tuần, chỉ số thai nhi 33 tuần, chỉ số thai nhi 30 tuần, chỉ số thai nhi 22 tuần, chỉ số phát triển thai nhi, chỉ số thai nhi 26 tuần, chỉ số thai nhi 35 tuần, chỉ số thai nhi 37 tuần, chỉ số thai nhi 31 tuần, chỉ số sinh học thai nhi, chỉ số thai nhi 27 tuần, chỉ số thai nhi 12 tuần, chỉ số thai nhi 32 tuần, chỉ số thai nhi 34 tuần, chỉ số thai nhi 28 tuần, chỉ số thai nhi 18 tuần, chỉ số thai nhi 29 tuần, chỉ số thai nhi 24 tuần, chỉ số thai nhi 21 tuần, chỉ số thai nhi 25 tuần, bảng chỉ số thai nhi chuẩn, chỉ số thai nhi 20 tuần, chỉ số thai nhi 16 tuần, chỉ số thai nhi 35 tuần 5 ngày, chỉ số chiều dài thai nhi, chỉ số thai nhi 17 tuần, chỉ số fl của thai nhi, chỉ số thai nhi 38 tuần 3 ngày, chỉ số thai nhi qua các tuần, chỉ số thai nhi chuẩn, chỉ số thai nhi 19 tuần, chỉ số bpd thai nhi là gì, chỉ số dạ dày thai nhi, chỉ số fl thai nhi là gì, chỉ số kg nặng thai nhi, chỉ số cpr thai nhi là gì, chỉ số thai nhi 13 tuần, chỉ số thai nhi 15 tuần, chỉ số thai nhi tuần 27, chỉ số thai nhi 38 tuần 4 ngày, chỉ số vòng đầu thai nhi, chỉ số bpd và fl của thai nhi là gì, chỉ số thai nhi 33 tuần 4 ngày, chỉ số ofd của thai nhi, chỉ số thai nhi 16 tuần tuổi, chỉ số cvb của thai nhi là gì, chỉ số cân nặng thai nhi qua các tuần, chỉ số thai nhi 40 tuần, chỉ số thai nhi chuẩn quốc tế, chỉ số thai nhi các tuần, chỉ số down ở thai nhi, chỉ số thai nhi 21 tuần 5 ngày, chỉ số thai nhi 25 tuần 5 ngày, chỉ số thai nhi 7 tuần tuổi, chỉ số ri của thai nhi là gì, chỉ số doppler thai nhi, chỉ số chiều dài thai nhi theo tuần, chỉ số kg của thai nhi, chỉ số thai nhi 12 tuần 2 ngày, chỉ số độ mờ da gáy ở thai nhi, chỉ số xương mũi của thai nhi, bảng chỉ số thai nhi 34 tuần, chỉ số thai nhi bị down, chỉ số bpd ac fl của thai nhi, chỉ số thai nhi qua các tuần tuổi, chỉ số thai nhi chuẩn theo tuần, ý nghĩa các chỉ số siêu âm thai nhi, chỉ số chiều dài xương mũi thai nhi, chỉ số ri của thai nhi, chỉ số thai nhi 37 tuần 2 ngày, chỉ số thai nhi 38 tuần 2 ngày, chỉ số thai nhi 33 tuần 3 ngày, chỉ số gs thai nhi, chỉ số thai nhi theo who, chỉ số bpd và fl của thai nhi, chỉ số thai nhi 37 tuần 4 ngày, chỉ số thai nhi 39 tuần 3 ngày, chỉ số thai nhi 37 tuần 5 ngày, chỉ số thai nhi 35 tuần 4 ngày, chỉ số sinh học thai nhi 32 tuần, chỉ số thai nhi 32 tuần 3 ngày, chỉ số thai nhi 31 tuần 3 ngày, chỉ số thai nhi 8 tuần tuổi, chỉ số sinh học thai nhi 31 tuần, chỉ số thai nhi 31 tuần 2 ngày

Chỉ số thai nhi bao gồm: chiều dài đầu mông, đường kính lưỡng đĩnh, đường kính ngang bụng,...

2. Các ký hiệu chỉ số thai nhi trong kết quả siêu âm

Dưới đây là những ký hiệu quan trọng trong chỉ số thai nhi được hiển thị trong phiếu kết quả siêu âm:

  • CRL (Crown Rump Length): Chiều dài đầu mông.
  • FL (Femur Length): Chiều dài xương đùi.
  • BPD (Biparietal Diameter): Đường kính lưỡng đĩnh.
  • GA (Gestational Age): Tuổi thai. Thông thường, tuổi thai được tính từ ngày đầu của chu kỳ kinh cuối.
  • GSD (Gestational Sac Diameter): Đường kính túi thai. Chỉ số này được đo trong những tuần đầu của thai kỳ khi chưa có sự hình thành các cơ quan.
  • EFW (Estimated Fetal Weight): Khối lượng thai ước đoán.

Ngoài ra còn một số ký hiệu khác như:

  • TTD (Transverse Trunk Diameter): Đường kính ngang bụng.
  • APTD (Anterior Posterior Thigh Diameter): Đường kính trước và sau bụng.
  • HC (Head Circumference): Chu vi đầu.
  • AF (Amniotic Fluid): Nước ối.
  • OFD (Occipital Frontal Diameter): Đường kính xương chẩm.
  • BD (Binocular Distance): Khoảng cách hai mắt.
  • CER (Cerebellum Diameter): Đường kính tiểu não.
  • THD (Thoracic Diameter): Đường kính ngực.
  • TAD (Transverse Abdominal Diameter): Đường kính cơ hoành.
  • EDD (Estimated Date Of Delivery): Ngày dự sinh
  • FTA (Fetal Trunk Cross - Sectional Area): Tiết diện ngang thân thai.
  • HUM (Humerus Length): Chiều dài xương cánh tay.

chỉ số thai nhi, bảng chỉ số thai nhi, chỉ số thai nhi 36 tuần, chỉ số thai nhi 33 tuần, chỉ số thai nhi 30 tuần, chỉ số thai nhi 22 tuần, chỉ số phát triển thai nhi, chỉ số thai nhi 26 tuần, chỉ số thai nhi 35 tuần, chỉ số thai nhi 37 tuần, chỉ số thai nhi 31 tuần, chỉ số sinh học thai nhi, chỉ số thai nhi 27 tuần, chỉ số thai nhi 12 tuần, chỉ số thai nhi 32 tuần, chỉ số thai nhi 34 tuần, chỉ số thai nhi 28 tuần, chỉ số thai nhi 18 tuần, chỉ số thai nhi 29 tuần, chỉ số thai nhi 24 tuần, chỉ số thai nhi 21 tuần, chỉ số thai nhi 25 tuần, bảng chỉ số thai nhi chuẩn, chỉ số thai nhi 20 tuần, chỉ số thai nhi 16 tuần, chỉ số thai nhi 35 tuần 5 ngày, chỉ số chiều dài thai nhi, chỉ số thai nhi 17 tuần, chỉ số fl của thai nhi, chỉ số thai nhi 38 tuần 3 ngày, chỉ số thai nhi qua các tuần, chỉ số thai nhi chuẩn, chỉ số thai nhi 19 tuần, chỉ số bpd thai nhi là gì, chỉ số dạ dày thai nhi, chỉ số fl thai nhi là gì, chỉ số kg nặng thai nhi, chỉ số cpr thai nhi là gì, chỉ số thai nhi 13 tuần, chỉ số thai nhi 15 tuần, chỉ số thai nhi tuần 27, chỉ số thai nhi 38 tuần 4 ngày, chỉ số vòng đầu thai nhi, chỉ số bpd và fl của thai nhi là gì, chỉ số thai nhi 33 tuần 4 ngày, chỉ số ofd của thai nhi, chỉ số thai nhi 16 tuần tuổi, chỉ số cvb của thai nhi là gì, chỉ số cân nặng thai nhi qua các tuần, chỉ số thai nhi 40 tuần, chỉ số thai nhi chuẩn quốc tế, chỉ số thai nhi các tuần, chỉ số down ở thai nhi, chỉ số thai nhi 21 tuần 5 ngày, chỉ số thai nhi 25 tuần 5 ngày, chỉ số thai nhi 7 tuần tuổi, chỉ số ri của thai nhi là gì, chỉ số doppler thai nhi, chỉ số chiều dài thai nhi theo tuần, chỉ số kg của thai nhi, chỉ số thai nhi 12 tuần 2 ngày, chỉ số độ mờ da gáy ở thai nhi, chỉ số xương mũi của thai nhi, bảng chỉ số thai nhi 34 tuần, chỉ số thai nhi bị down, chỉ số bpd ac fl của thai nhi, chỉ số thai nhi qua các tuần tuổi, chỉ số thai nhi chuẩn theo tuần, ý nghĩa các chỉ số siêu âm thai nhi, chỉ số chiều dài xương mũi thai nhi, chỉ số ri của thai nhi, chỉ số thai nhi 37 tuần 2 ngày, chỉ số thai nhi 38 tuần 2 ngày, chỉ số thai nhi 33 tuần 3 ngày, chỉ số gs thai nhi, chỉ số thai nhi theo who, chỉ số bpd và fl của thai nhi, chỉ số thai nhi 37 tuần 4 ngày, chỉ số thai nhi 39 tuần 3 ngày, chỉ số thai nhi 37 tuần 5 ngày, chỉ số thai nhi 35 tuần 4 ngày, chỉ số sinh học thai nhi 32 tuần, chỉ số thai nhi 32 tuần 3 ngày, chỉ số thai nhi 31 tuần 3 ngày, chỉ số thai nhi 8 tuần tuổi, chỉ số sinh học thai nhi 31 tuần, chỉ số thai nhi 31 tuần 2 ngày

Các chỉ số thai nhi được xác định thông qua các ký hiệu viết tắt trên phiếu kết quả siêu âm

3 Bảng chỉ số thai nhi theo từng giai đoạn phát triển

Giai đoạn từ 0 – 4 tuần tuổi

Ở giai đoạn này, phôi thai mới bắt đầu hình thành nên còn rất nhỏ. Hầu hết, các mẹ chưa biết mình đang mang thai, chưa cảm nhận được sự thay đổi của cơ thể. Chỉ bắt đầu phát hiện ra khi bị chậm kinh hoặc xuất hiện các triệu chứng thai nghén.

Thậm chí có nhiều trường hợp, sau khi thử thai, que lên 2 vạch, phát hiện mình mang thai nhưng túi thai chưa chuyển dịch vào trong tử cung nên siêu âm cũng chưa phát hiện được. Do đó, việc siêu âm trong giai đoạn này chỉ khẳng định được mẹ có thật sự mang thai không, chứ chưa theo dõi được các chỉ số thai nhi.

Giai đoạn từ 4 – 7 tuần tuổi

Đến giai đoạn này, phôi thai đã hình thành, bác sĩ có thể đo được đường kính túi thai của em bé. Và từ tuần 7 trở đi, đo thêm được chiều dài đầu mông bé.

Tuổi thai (Tuần)

Chiều dài đầu mông - CRL (mm)

Đường kính túi thai - GSD (mm)

4

 

3 - 6

5

 

6 - 12

6

4 - 7

14 - 25

Giai đoạn từ 7 – 20 tuần tuổi

Bước sang tuần thứ 7, thai nhi bắt đầu trải qua những giai đoạn phát triển mới. Dựa vào phương pháp siêu âm, các bác sĩ hoàn toàn đo được các chỉ số thai nhi nhiều hơn. Đến tuần thứ 13 thì hầu hết các chỉ số đều được thực hiện đầy đủ.

Tuổi thai (Tuần)

Chiều dài đầu mông - CRL (mm)

Đường kính lưỡng đĩnh - BDP (mm)

Chiều dài xương đùi - FL (mm)

Cân nặng ước tính - EFG (g)

7

9 - 15

 

 

0.5 - 2

8

16 - 22

 

 

1 - 3

9

23 - 30

 

 

3 - 5

10

31 - 40

 

 

5 - 7

11

41 - 51

 

 

12 - 15

12

53

 

 

18 - 25

13

74

21

 

35 - 50

14

87

25

14

60 - 80

15

101

29

17

90 - 110

16

116

32

20

121 - 171

17

130

36

23

150 - 212

18

142

39

25

185 - 261

19

153

43

28

227 - 319

20

164

46

31

275 - 387

Giai đoạn từ tuần 21 – 40 tuần tuổi

Từ tuần 21 trở đi, thai nhi phát triển với tốc độ nhanh chóng, ngoạn mục. Sự trưởng thành của các cơ quan, chiều cao, cân nặng đủ để chuẩn bị cho sự chào đời của em bé. Mẹ sẽ thấy các chỉ số thai nhi thay đổi một cách ấn tượng theo từng đợt siêu âm, khám thai.

Nguyễn Thị Thùy
“Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ Gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng cha” Là một người mẹ, hơn ai hết, mình luôn thấu hiểu sự quan tâm, lo lắng của bậc cha mẹ đối với con cái, luôn mong muốn những điều tốt đẹp nhất cho con. Vì thế, bằng những kinh nghiệm lâu năm trong việc chăm sóc con, mình xin chia sẻ toàn bộ những kiến thức về nuôi dạy con, từ khi mang thai đến lúc trưởng thành. Hy vọng phần nào sẽ giúp các bạn nuôi dạy con một cách dễ dàng và nhẹ nhàng hơn, mẹ khỏe con thông minh. Xin cảm ơn!