Cách Đọc Kết Quả Chọc Ối Dễ Hiểu Nhất, Mẹ Chớ Bỏ Qua

Cách Đọc Kết Quả Chọc Ối Dễ Hiểu Nhất, Mẹ Chớ Bỏ Qua

Chọc ối là một thủ thuật sàng lọc trước sinh phổ biến. Tuy nhiên có rất nhiều mẹ còn chưa biết ý nghĩa của các thông số có trong tờ phiếu kết quả. Vì thế, hôm nay chúng tôi muốn chia sẻ đến các bạn cách đọc kết quả chọc ối.

Cách đọc kết quả chọc ối không quá khó khăn, các bạn chỉ cần đọc qua bài viết dưới đây là xem được ngay. Từ đó biết được tình trạng sức khỏe của thai nhi.

1. Chọc ối là gì?

Chọc ối là một xét nghiệm trước sinh giúp bác sĩ thu thập những thông tin sức khỏe cần thiết của thai nhi từ một mẫu nước ối của người mẹ. Mục đích của thủ thuật chọc ối là xác định xem thai nhi có nguy cơ mắc các bệnh về rối loạn di truyền hay bất thường nhiễm sắc thể không. Từ đó đưa ra các biện pháp ngăn ngừa và điều trị kịp thời.

kết quả chọc ối như thế nào là bình thường, cách đọc kết quả chọc ối, kết quả chọc ối bình thường, lấy kết quả chọc ối, kết quả chọc ối, kết quả chọc ối có ghi, kết quả chọc ối có chính xác không, chọc ối, chọc ối có nguy hiểm không, phương pháp chọc ối, chọc ối là gì, chọc nước ối là gì, các biểu hiện sau khi chọc ối, chọc ối có nguy hiểm, chọc ối như thế nào, có nên chọc ối, phương pháp chọc ối là gì, chọc ối xong cần kiêng những gì, đọc kết quả nipt, đọc kết quả triple test, cách đọc kết quả nipt, chọc ối bao lâu có kết quả, cách đọc kết quả triple test, chọc ối có đau không, cách đọc kết quả nipt biết trai hay gái, thủ thuật chọc ối, chọc nước ối có nguy hiểm không, cách đọc kết quả xét nghiệm nipt de biết trai hay gái, choc oi, chỉ định chọc ối, hướng dẫn đọc kết quả xét nghiệm nipt, xét nghiệm chọc ối, chọc ối xét nghiệm, chọc ối là làm gì, chọc ối có đau k, biến chứng sau chọc ối, cách đọc kết quả xét nghiệm nipt, chọc nước ối có đau không, kiêng sau khi chọc ối

Chọc ối là thủ thật xác định xem thai nhi có nguy cơ mắc các bệnh về rối loạn di truyền không

2. Quy trình thực hiện thủ thuật chọc ối

Quy trình thực hiện thủ thuật chọc ối được tóm tắt qua các bước sau:

  • Bước 1: Thai phụ nằm xuống với tư thế được chỉ định và bác sĩ sẽ thực hiện siêu âm thai để xác định tư thế của thai và tình trạng nhau thai
  • Bước 2: Thông qua hình ảnh siêu âm, bác sĩ sẽ xác định được vị trí chọc ối để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé. Sau đó, bác sĩ sẽ vệ sinh và khử trùng phần bụng của mẹ rồi bắt đầu tiêm thuốc tê tại chỗ qua da.
  • Bước 3: Bác sĩ dùng 1 đầu tiêm dài và mỏng, chọc vào vị trí đã khử trùng trước đó rồi rút ra khoảng 15 – 20ml nước ối. Quá trình rút nước ối mất khoảng 30 giây và mẫu nước ối này sẽ được kiểm tra bằng các xét nghiệm chuẩn đoán cần thiết.
  • Bước 4: Lấy nước ối xong, bác sĩ sẽ kiểm tra lại em bé trong bụng mẹ để chắn chắn em bé vẫn khỏe mạnh và không bị ảnh hưởng gì sau khi chọc ối.

3. Khi nào nên thực hiện thủ thuật chọc ối?

Chọc ối được thực hiện để chuẩn đoán các bất thường về di chuyền của thai nhi, trong đó có hội chứng Down. Vì thế, chọc ối chỉ được chỉ định thực hiện ở các sản phụ thai nhi có nguy cơ mắc các rối loạn di truyền cao. Cụ thể:

  • Trường hợp thai phụ làm xét hiệm triple test, combined tes, xét nghiệm sàng lọc không xâm lấn (NIPT) cho kết quả có nguy cơ cao, độ mờ da gáy dày.
  • Thai phụ mang thai ở tuổi cao, trên 35 tuổi.
  • Vợ hoặc chồng mắc các bệnh về rối loạn di chuyền hoặc vợ có tiền sử sinh con bị dị tật do di truyền, rối loạn nhiễm sắc thể.
  • Siêu âm thai phát hiện thai nhi bị dị tật bẩm sinh như: hở hàm ếch, sứt môi, dị tật tim, bất thường cấu trúc thận, dãn não thất,…

Tất cả các trường hợp trên đều được bác sĩ khuyến cáo thực hiện thủ thuật chọc ối vừa giữa tuần 15 – 18 của thai kỳ.

kết quả chọc ối như thế nào là bình thường, cách đọc kết quả chọc ối, kết quả chọc ối bình thường, lấy kết quả chọc ối, kết quả chọc ối, kết quả chọc ối có ghi, kết quả chọc ối có chính xác không, chọc ối, chọc ối có nguy hiểm không, phương pháp chọc ối, chọc ối là gì, chọc nước ối là gì, các biểu hiện sau khi chọc ối, chọc ối có nguy hiểm, chọc ối như thế nào, có nên chọc ối, phương pháp chọc ối là gì, chọc ối xong cần kiêng những gì, đọc kết quả nipt, đọc kết quả triple test, cách đọc kết quả nipt, chọc ối bao lâu có kết quả, cách đọc kết quả triple test, chọc ối có đau không, cách đọc kết quả nipt biết trai hay gái, thủ thuật chọc ối, chọc nước ối có nguy hiểm không, cách đọc kết quả xét nghiệm nipt de biết trai hay gái, choc oi, chỉ định chọc ối, hướng dẫn đọc kết quả xét nghiệm nipt, xét nghiệm chọc ối, chọc ối xét nghiệm, chọc ối là làm gì, chọc ối có đau k, biến chứng sau chọc ối, cách đọc kết quả xét nghiệm nipt, chọc nước ối có đau không, kiêng sau khi chọc ối

Chọc ối được chỉ định thực hiện ở các sản phụ thai nhi có nguy cơ mắc các rối loạn di truyền cao

4. Chọc ối có nguy hiểm không?

Hiện nay, với nền y khoa tiên tiến hiện đại, thủ thuật chọc ối được thực hiện một cách nhanh chóng dễ dàng với tỉ lệ thành công cao. Các bác sĩ chỉ cần nhờ vào phương pháp siêu âm là phát hiện được nơi chứa nhiều ối nhất để thực hiện nhanh chóng mà không làm tổn hại đến thai nhi.

Tuy nhiên phương pháp này cũng gặp phải một số rủi ro như:

  • Rỉ ối.
  • Viêm nhiễm ở vùng chọc ối.
  • Chấn thương thai do đầu kim.
  • Truyền nhiễm bệnh từ mẹ sang con.

Tuy nhiên, tỉ lệ rủi ro là khá thấp, theo kết quả của các cuộc nghiên cứu gần đây thì khả năng sảy thai hoặc đẻ nên khi chọc ối là 1:900 nên bạn hoàn toàn yên tâm, đừng lo lắng quá.

5. Cách đọc kết quả chọc ối

Có gì trong phiếu kết quả chọc ối

Nước ối được hình thành từ 1 – 2 tuần sau khi thụ thai, có vai trò nuôi dưỡng và bảo vệ em bé trong bụng mẹ nên trong nước ối chứa rất nhiều protein, chất dinh dưỡng và các kháng thể khác nhau.

Em bé nuốt nước ối và phóng thích nước tiểu vào trong đó. Các tế bào từ các bộ phận khác nhau của em bé và các hóa chất sản sinh từ bào thai cũng được hiện diện trong nước ối. Vì vậy, phân tích nước ối sẽ giúp chúng ta đánh giá được tình trạng sức khỏe của thai nhi.

Để thử nghiệm di truyền và phân tích nhiễm sắc thể, tế bào của thai nhi trong nước ối, chúng sẽ được nuôi cấy trong phòng thí nghiệm rồi được đưa đi phân tích bao gồm: xét nghiệm sinh hóa và xét nghiệm di truyền.

Các tế bào từ thai nhi sẽ được xem xét cẩn thận, bác sĩ sẽ kiểm tra số lượng nhiễm sắc thể khi tìm thấy dấu hiệu bệnh di truyền. Thông thường sẽ có 46NST trong mỗi tế bào và chúng được chia thành 23 cặp.

kết quả chọc ối như thế nào là bình thường, cách đọc kết quả chọc ối, kết quả chọc ối bình thường, lấy kết quả chọc ối, kết quả chọc ối, kết quả chọc ối có ghi, kết quả chọc ối có chính xác không, chọc ối, chọc ối có nguy hiểm không, phương pháp chọc ối, chọc ối là gì, chọc nước ối là gì, các biểu hiện sau khi chọc ối, chọc ối có nguy hiểm, chọc ối như thế nào, có nên chọc ối, phương pháp chọc ối là gì, chọc ối xong cần kiêng những gì, đọc kết quả nipt, đọc kết quả triple test, cách đọc kết quả nipt, chọc ối bao lâu có kết quả, cách đọc kết quả triple test, chọc ối có đau không, cách đọc kết quả nipt biết trai hay gái, thủ thuật chọc ối, chọc nước ối có nguy hiểm không, cách đọc kết quả xét nghiệm nipt de biết trai hay gái, choc oi, chỉ định chọc ối, hướng dẫn đọc kết quả xét nghiệm nipt, xét nghiệm chọc ối, chọc ối xét nghiệm, chọc ối là làm gì, chọc ối có đau k, biến chứng sau chọc ối, cách đọc kết quả xét nghiệm nipt, chọc nước ối có đau không, kiêng sau khi chọc ối

Trong phiếu kết quả chọc ối sẽ giúp bạn nhận biết có cặp NST nào bất thường không

Ý nghĩa lâm sàng của các chỉ số có trong phiếu kết quả chọc ối

Trong phiếu xét nghiệm chọc ối, mẹ có thể nhận biết được thai nhi có bị mắc các dị tật bẩm sinh không như: hội chứng Down, thừa NST, đột biến gen, dị tật bẩm sinh tim. Cụ thể:

  • Hội chứng Down (Trisomy 21): Do thêm 1 nhiễm sắc thể 21 trong tất cả hoặc hầu hết các tế bào của cơ thể.
  • Hội chứng Edwards (Trisomy 18): Do thêm 1 nhiễm sắc thể 18 nên chậm phát triển, bé sống không quá 1 tuổi và có khả năng bị dị tật tim bẩm sinh, thận và các cơ quan nội tạng khác.
  • Hội chứng Patau (Trisomy 13): Do thêm 1 nhiễm sắc thế 13. Hội chứng này thường khiến thai lưu hoặc tử vong sớm sau sinh kèm theo đó là các dị tật bẩm sinh như: thần kinh, đa ngón, dị tật tim.
  • Hội chứng Klinefelter: Bất thường nhiễm sắc thể giới tính và thường phổ biến ở nam giới do thêm 1 nhiễm sắc thể X.
  • Hội chứng Turner: Do thêm 1 nhiễm sắc thể X ở nữ giới. Bé gái sinh ra sẽ bị lùn, cổ to, tóc mọc thấp, tai thấp, tử cung và buồng trứng nhỏ, vô sinh.

Tất nhiên, không có xét nghiệm nào là đảm bảo chính xác 100% vì thế nếu mẹ xem phiếu kết quả chọc ối mà chưa rõ thông tin nào thì hãy trao đổi với bác sĩ ngay để bác sĩ giải thích cặn kẽ cho mẹ.

6. Những điều mẹ cần lưu ý khi chọc ối

Nếu được bác sĩ chỉ định thực hiện thủ thuật chọc ối thì mẹ cần lưu ý một số vấn đề sau:

  • Chỉ thực hiện khi tình trạng sức khỏe tốt. Hoặc trong thời điểm mẹ không bị đau bụng, động thai, ra huyest, nhiễm trùng,…
  • Không dị ứng với thuốc kháng sinh sử dụng trước khi chọc ối.
  • Không mắc các bệnh lý về tim mạch.
  • Khi chọc ối xong, mẹ phải nằm nghỉ ngơi tại chỗ từ 30 – 60 phút hoặc cho tới khi cơ thể ổn đinh. Hạn chế làm những việc nặng.
  • Sau đó, mẹ nên siêu âm lại để bác sĩ đánh giá tình trạng của thai nhi.
  • Cần khám lại ngay khi xuất hiện các triệu chứng đau bụng kéo dài, ra máu âm đọa, rò rỉ ối, ra máu,…
  • Mẹ cần được nghỉ ngơi ít nhất khoảng 2 tuần sau khi chọc ối.

Với những thông tin trên, chắc hẳn các bạn đã hiểu hơn về thủ thuật chọc ối và biết cách đọc kết quả chọc ối để biết được trạng sức khỏe của thai nhi. Nếu có thông tin nào khiến mẹ lưu tâm thì đừng ngần ngại tham khảo ý kiến của bác sĩ nhé.

Chúc các mẹ có một thai kỳ khỏe mạnh.

----------------------------------------------------------------
Mẹ Khỏe Con Thông Minh: Shop Mẹ và Bé Hàng Đầu Việt Nam
Website: https://mekhoeconthongminh.com/
Số điện thoại: 0942.666.800
Email: cskh@mekhoeconthongminh.com
Địa chỉ: Tầng 3, Tòa nhà 24T3 Thanh Xuân Complex, Số 6 Lê Văn Thiêm, Thanh Xuân Trung, Thanh Xuân, Hà Nội

Nguyễn Thị Thùy
“Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ Gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng cha” Là một người mẹ, hơn ai hết, mình luôn thấu hiểu sự quan tâm, lo lắng của bậc cha mẹ đối với con cái, luôn mong muốn những điều tốt đẹp nhất cho con. Vì thế, bằng những kinh nghiệm lâu năm trong việc chăm sóc con, mình xin chia sẻ toàn bộ những kiến thức về nuôi dạy con, từ khi mang thai đến lúc trưởng thành. Hy vọng phần nào sẽ giúp các bạn nuôi dạy con một cách dễ dàng và nhẹ nhàng hơn, mẹ khỏe con thông minh. Xin cảm ơn!