7 Cách Chọc Thai Nhi Đạp Để Biết Con Có Khỏe Mạnh Không?

7 Cách Chọc Thai Nhi Đạp Để Biết Con Có Khỏe Mạnh Không?

Khi thai máy ít hoặc thai máy yếu, chắc chắn mẹ nào cũng lo lắng, không biết có chuyện gì xảy ra không. Đừng lo lắng quá, hãy áp dụng 7 cách chọc thai nhi đạp dưới đây xem sao nhé.

Dưới đây là 7 cách chọc thai nhi đạp để biết con có khỏe mạnh hay không, mẹ hãy tham khảo để thực hiện nhé.

1. Thai nhi bao nhiêu tuần thì đạp?

Thai nhi bao nhiêu tuần thì đạp còn phụ thuộc vào lần thứ mấy bạn mang thai. Nếu là con đầu lòng, thai nhi sẽ bắt đầu đạp vào tuần thứ 15 đến tuần thứ 22 nhưng phần lớn chị em sẽ cảm nhận được vào tuần thứ 18 đến 20. Tuy nhiên, nếu sinh con thứ 2, bạn sẽ cảm nhận sớm hơn một chút.

cách chọc thai nhi đạp, cách gọi thai nhi dậy, cách làm cho thai nhi đạp, cách kích thích thai nhi đạp, cách làm cho em bé trong bụng đạp, cách làm em bé đạp, làm sao để thai nhi đạp, làm thế nào để thai nhi đạp, cách để thai nhi đạp

Thông thường, từ tuần 15 - 22 là mẹ sẽ cảm nhận được những cú đạp đầu tiên của con

2. Thai nhi đạp bao nhiêu lần/ngày là bình thường?

Hầu hết mọi người đều cho rằng cứ thấy thai nhi đạp 10 lần trong 2 giờ là bình thường. Tuy nhiên, điều này chưa hẳn đúng. Bạn không nên tập trung vào số lần đạp của thai nhi mà hãy tập trung vào thói quen chuyển động của bé. nếu thói quen của bé thay đổi, bạn hãy đi khám ngay.

Ngoài ra, bạn cũng không nên so sánh số lần đạp của con mình với những phụ nữ mang thai khác. Bởi kích thước bụng của mỗi người khác nhau nên số lần đạp của thai nhi cũng khác nhau.

3. Mẹ cảm nhận được thai nhi đạp ở đâu?

Mẹ bầu cần phải biết thai nhi đạp nhiều và ít vào những thời điểm nhau. Theo các nhà nghiên cứu, thai nhi đạp nhiều vào ban đêm và buổi chiều. Bạn sẽ cảm nhận được thai nhi đạp nhiều ở phía trước hoặc bên hông bụng. Nếu siêu âm thai ở tuần 20 cho thấy nhau thai ở phía trước thì bạn nên tập trung cảm nhận ở phần dưới bụng và 2 bên hông.

Mẹ sẽ gặp hiện tượng thai nhi đạp gần ở cửa mình trong những tháng cuối của thai kỳ. Nguyên nhân là bé càng lớn thì càng tung ra những cú đạp mạnh, gây đau nhức cửa mình.

Từ tuần 32 của thai kỳ, mẹ sẽ bắt đầu nhận biết được thời gian ngủ của bé thông qua những cú đạp. Thời gian này có thể không tương thích với thời gian ngủ của mẹ bầu nhưng có thể tương quan với thời gian ngủ của bé sau khi chào đời.

cách chọc thai nhi đạp, cách gọi thai nhi dậy, cách làm cho thai nhi đạp, cách kích thích thai nhi đạp, cách làm cho em bé trong bụng đạp, cách làm em bé đạp, làm sao để thai nhi đạp, làm thế nào để thai nhi đạp, cách để thai nhi đạp

Theo các nhà nghiên cứu, thai nhi đạp nhiều vào ban đêm và buổi chiều

4. Cách chọc thai nhi đạp

Khi thấy thai nhi đạp ít hoặc không đạp thì mẹ chớ vội lo lắng, hãy áp dụng 7 cách chọc thai nhi đạp dưới đây, đảm bảo thai nhi sẽ “quẩy” cực mạnh trong bụng mẹ.

Uống 1 ly nước mát

Nếu mẹ thấy thai nhi đạp yếu hoặc không đạp thì hãy uống ngay 1 ly nước mát để đánh thức bé. Nước mát sẽ khiến bé cựa quậy nhiều hơn để tìm thấy sự ấm áp.

Trường hợp mẹ muốn cảm nhận sự kích thích mạnh hơn thì đặt 1 túi nước mát chườm lên bụng bầu. Em bé sẽ tung những cú đạp mạnh mẽ khiến mẹ vô cùng thích thú.

Uống 1 ly nước mía

Nước mía rất tốt cho lượng nước ối đang có trong tử cung của mẹ. Bên cạnh đó, nước ối còn làm thức tỉnh thai nhi đang ngủ trong bụng mẹ nhờ vào lượng đường cung cấp vào máu. Vì thế, khi thấy thai nhi máy ít thì mẹ hãy uống 1 ly nước mía từ từ, chậm rãi để kích thích thai nhi đạp nhiều hơn.

cách chọc thai nhi đạp, cách gọi thai nhi dậy, cách làm cho thai nhi đạp, cách kích thích thai nhi đạp, cách làm cho em bé trong bụng đạp, cách làm em bé đạp, làm sao để thai nhi đạp, làm thế nào để thai nhi đạp, cách để thai nhi đạp

Uống 1 ly nước mía sẽ kích thích thai nhi đạp nhiều hơn

Uống 1 ly nước ép trái cây

Uống 1 ly nước ép trái cây cũng có tác dụng như uống 1 ly nước lạnh và nước mía. Tuy nhiên, mẹ nên chọn nước uống sữa chua hoặc sữa trái cây để đảm bảo cho sức khỏe hơn, tránh sử dụng những loại nước đóng hộp, bán sẵn trên thị trường.

Dùng ngón tay ấn nhẹ vào bụng

Không dùng cả bàn tay, mẹ chỉ cần dùng 1 ngón tay ấn nhẹ vào bụng thôi. Sau khi thai nhi cảm nhận được sự tiếp xúc sẽ đáp lại với những đầu ngón tay lò dò của mẹ và sẽ chuyển động thôi.

Nằm nghiêng sang trái

Mẹ nằm nghiêng sang trái sẽ cảm nhận được thai nhi đạp nhiều hơn. Bởi khi nằm nghiêng sang trái, lượng máu trong cơ thể mẹ tăng lên và nguồn dinh dưỡng cung cấp cho thai nhi cũng được tăng cường. Lúc này, thai nhi cử động nhiều hơn để kịp thích nghi với sự trao đổi này.

Theo các nghiên cứu, mẹ bầu nằm nghiêng sang trái cũng là tư thế tốt nhất cho thai nhi vì tránh được sự chèn ép của tử cung vào tĩnh mạch chủ dưới, làm giảm lượng máu về tim gây giảm lưu lượng tim. Đồng thời, làm giảm hiện tượng phù nề tay, chân cho mẹ.

Tuy nhiên, mẹ không nên nằm mãi một tư thế, có thể thay đổi sang bên phải cho thoải mái. Còn khi nào muốn kiểm tra khả năng quẫy đạp của con thì hãy chuyển sang tư thế nằm nghiêng sang trái.

cách chọc thai nhi đạp, cách gọi thai nhi dậy, cách làm cho thai nhi đạp, cách kích thích thai nhi đạp, cách làm cho em bé trong bụng đạp, cách làm em bé đạp, làm sao để thai nhi đạp, làm thế nào để thai nhi đạp, cách để thai nhi đạp

Mẹ nằm nghiêng sang trái sẽ cảm nhận được thai nhi đạp nhiều hơn

Hát cho con nghe

Một trong những cách chọc thai nhi đạp nhanh nhất là lời ru của mẹ hay giọng nói của mé. Khi không thấy thai máy hoặc máy yếu, mẹ thử chọn 1 nơi yên tĩnh, ngồi thư giãn và hát cho em bé nghe.

Hoặc bố có thể để tay lên bụng bầu của mẹ rồi trò chuyện với con để kích thích thai nhi đạp. Tuy nhiên bố mẹ nên nhớ, không được sử dụng âm thanh quá lớn để tránh làm tổn thương đến thính giác của thai nhi.

Chiếu đèn pin vào bụng bầu

Từ tuần thứ 28 trở đi, thai nhi rất nhạy cảm với ánh sáng bên ngoài bụng mẹ. Vì thế, khi chiếu đèn pin vào bụng bầu ở một khoảng cách an toàn, thai nhi sẽ hướng về phía ánh sáng và có những cử động.

cách chọc thai nhi đạp, cách gọi thai nhi dậy, cách làm cho thai nhi đạp, cách kích thích thai nhi đạp, cách làm cho em bé trong bụng đạp, cách làm em bé đạp, làm sao để thai nhi đạp, làm thế nào để thai nhi đạp, cách để thai nhi đạp

Chiếu đèn pin vào bụng bầu, thai nhi sẽ hướng về phía ánh sáng và có những cử động

5. Những cú đạp của thai nhi sẽ thay đổi như thế nào?

Từ những cú đạp đầu tiên, bé sẽ ngày càng có những cú đạp mạnh hơn.

  • Tuần 14 – 24: Mẹ sẽ cảm nhận được những cú đạp đầu tiên của em bé. Nếu sau tuần 24 mà bạn vẫn không thấy gì thì hãy đi khám.
  • Tuần 28: Thai nhi phản ứng lại và đạp nhiều hơn khi nghe thấy tiếng ồn. Lúc này, thính giác của bé đang phát triển nên có thể đáp lại những tiếng ồn lớn.
  • Từ tuần 29: Bạn có thể nhìn thấy tay chân của bé từ bên ngoài, có thể là gót chân hoặc bàn chân.
  • Từ tuần 32: Thai nhi đạp nhiều hơn. Nếu mẹ bầu thấy thai nhi đạp ít thì hãy áp dụng 1 trong 7 cách chọc thai nhi đạp ở trên nhé.
  • Tuần 36: Thai nhi đạp ít lại do không gian trong bụng mẹ ngày càng hạn chế và có thể bé đã xoay đầu xuống nên những cú đạp của bé mẹ không biết được.
  • Tuần 40: Bé sẽ tiếp tục di chuyển và đạp khi bé vẫn còn ở trong bụng mẹ.

Trên đây là 7 cách chọc thai nhi đạp. Khi nào mẹ thấy thai nhi đạp ít hoặc không đạp thì hãy áp dụng ngay nhé để biết con còn khỏe mạnh hơn. Đồng thời giúp con năng động và phát triển trí não tốt hơn.

Chúc các bạn có 1 thai kỳ khỏe mạnh.

--------------------------------------------------------------
Mẹ Khỏe Con Thông Minh: Shop Mẹ và Bé Hàng Đầu Việt Nam
Website: https://mekhoeconthongminh.com/
Số điện thoại: 0942.666.800
Email: cskh@mekhoeconthongminh.com
Địa chỉ: Tầng 3, Tòa nhà 24T3 Thanh Xuân Complex, Số 6 Lê Văn Thiêm, Thanh Xuân Trung, Thanh Xuân, Hà Nội

Nguyễn Thị Thùy
“Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ Gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng cha” Là một người mẹ, hơn ai hết, mình luôn thấu hiểu sự quan tâm, lo lắng của bậc cha mẹ đối với con cái, luôn mong muốn những điều tốt đẹp nhất cho con. Vì thế, bằng những kinh nghiệm lâu năm trong việc chăm sóc con, mình xin chia sẻ toàn bộ những kiến thức về nuôi dạy con, từ khi mang thai đến lúc trưởng thành. Hy vọng phần nào sẽ giúp các bạn nuôi dạy con một cách dễ dàng và nhẹ nhàng hơn, mẹ khỏe con thông minh. Xin cảm ơn!