Những Điều Mẹ Không Nên Bỏ Qua về Bệnh Canh Châu

Những Điều Mẹ Không Nên Bỏ Qua về Bệnh Canh Châu

Bệnh canh châu (hay còn gọi là bệnh thủy đậu, bệnh phỏng rạ) là một bệnh truyền nhiễm, dễ lây, dễ biến chứng, gây nguy hiểm cho trẻ nên mẹ cần hết sức lưu ý.

Tại những thời điểm giao mùa, thời tiết nóng ẩm thất thường, dễ phát sinh các bệnh gây nguy hại cho trẻ. Trong đó nổi bật nhất là bệnh canh châu. Vậy bệnh canh châu là gì? Biện pháp phòng và chữa bệnh canh châu ra sao? Hãy cùng mekhoeconthongminh.com tìm hiểu nhé.

1. Bệnh canh châu là gì?

Bệnh canh châu là một loại bệnh truyền nhiễm trên da do virut Varicella Zoster tấn công. Bệnh thường xuất hiện vào thời điểm giao mùa từ mùa xuân sang mùa hạ. Đối tượng mắc bệnh canh châu chủ yếu là trẻ em dưới 10 tuổi. Tuy nhiên, người lớn vẫn có khả năng mắc bệnh cao, đặc biệt là phụ nữ có thai.

Bệnh canh châu có tốc độ lây nhanh, truyền từ người này sang người khác thông qua không khí. Người khỏe mạnh sẽ bị mắc bệnh canh châu nếu tiếp xúc với nước bọt của người bị bệnh khi họ hắt hơi, ho,…Nếu không có biện pháp ngăn chặn kịp thời thì dịch bệnh canh châu sẽ bùng nổ nhanh chóng, trở thành ổ dịch lớn.

canh châu là bệnh gì, bệnh canh châu, bệnh canh châu là gì, canh châu, canh châu có bị lây không, bệnh canh châu có lây không, dấu hiệu của bệnh canh châu, bị canh trâu, dấu hiệu bị canh châu, bệnh cảnh trâu, bệnh canh châu ở trẻ em, bệnh canh châu lây qua đường nào, canh trâu, cách chữa canh châu, trẻ bị lên canh trâu, biểu hiện của canh châu, nốt canh châu, mụn canh châu, canh trâu là bệnh gì, bệnh canh châu và cách điều trị, cách chữa bệnh canh châu nhanh nhất, bé bị canh trâu, biểu hiện của bệnh canh châu, dấu hiệu trẻ bị canh châu, bị canh châu, benh canh trau o tre, hình anh bệnh canh châu, cách chữa bệnh canh châu, hình ảnh bệnh canh châu, bệnh canh trâu, cây canh châu chữa thuỷ đậu, lên canh trâu, bệnh canh châu kiêng gì, bệnh canh châu và thủy đậu, canh chau, cây canh châu, cảnh châu

Bệnh canh châu hay còn gọi là bệnh thủy đậu, bệnh phỏng rạ

2. Dấu hiệu bệnh canh châu

Dấu hiệu nhận biết bệnh canh châu được chia làm 5 giai đoạn:

  • Giai đoạn 1: Trẻ xuất hiện các triệu chứng như: sốt, sổ mũi, quấy khóc, biếng ăn.
  • Giai đoạn 2: Sau 12 – 24 tiếng, trên người trẻ bắt đầu nổi các mụn nước (hay còn gọi là nốt rạ), kích thước nhỏ hình tròn.
  • Giai đoạn 3: Trẻ bắt đầu sốt cao, buồn nôn, chán ăn, đau đầu, đau cơ, mụn nước bắt đầu xuất hiện nhiều hơn, khắp cơ thể.
  • Giai đoạn 4: Sau 5 – 7 ngày, mụn nước tự vỡ, khô và bong tróc vảy nến.
  • Giai đoạn 5: Mụn nước biến mất để lại những nốt sẹo lõm nếu không biết cách vệ sinh.

3. Bệnh canh châu có lây không?

Bệnh canh châu rất dễ lây cho người khác và chủ yếu lây qua đường hô hấp. Những người khỏe mạnh tiếp xúc với người bệnh thông qua không khí như hít phải nước bọt bắn ra khi người bệnh ho, hắt hơi thì rất dễ gây bệnh.

Ngoài ra, chúng có thể lây cho người khỏe mạnh khi bạn tiếp xúc với chất dịch có trong mụn nước.

canh châu là bệnh gì, bệnh canh châu, bệnh canh châu là gì, canh châu, canh châu có bị lây không, bệnh canh châu có lây không, dấu hiệu của bệnh canh châu, bị canh trâu, dấu hiệu bị canh châu, bệnh cảnh trâu, bệnh canh châu ở trẻ em, bệnh canh châu lây qua đường nào, canh trâu, cách chữa canh châu, trẻ bị lên canh trâu, biểu hiện của canh châu, nốt canh châu, mụn canh châu, canh trâu là bệnh gì, bệnh canh châu và cách điều trị, cách chữa bệnh canh châu nhanh nhất, bé bị canh trâu, biểu hiện của bệnh canh châu, dấu hiệu trẻ bị canh châu, bị canh châu, benh canh trau o tre, hình anh bệnh canh châu, cách chữa bệnh canh châu, hình ảnh bệnh canh châu, bệnh canh trâu, cây canh châu chữa thuỷ đậu, lên canh trâu, bệnh canh châu kiêng gì, bệnh canh châu và thủy đậu, canh chau, cây canh châu, cảnh châu

Bệnh canh châu có thể lây qua đường hô hấp

4. Những biến chứng nguy hiểm của bệnh canh châu ở trẻ

Bệnh canh châu được xem là lành tính. Tuy nhiên nếu không chữa trị kịp thời, chúng có thể gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng như:

  • Nhiễm trùng mụn nước: Tình trạng này rất dễ gặp đối với trẻ em bởi trẻ em rất khó kiểm soát, dễ làm mụn nước vỡ ra, gây bong tróc, nhiễm trùng, lở loét.
  • Viêm não và viêm màng não: Biến chứng này thường gặp sau khi các nốt rạ nổi được 7 ngày. Nếu không kịp xử lý dễ gây đến tình trạng tử vong.
  • Viêm tai ngoài, tai giữa: Trẻ có thể bị viêm tai giữa, viêm tai ngoài nếu mụn nước mọc trong tay gây viêm loét, mọc mủ.
  • Viêm cầu thận cấp: Bệnh canh châu diễn biến nặng làm ảnh hưởng đến thận, gây viêm thận, viêm cầu thận cấp với các dấu hiệu như đi tiểu ra máu, suy thận.
  • Viêm thanh quản: Nếu mụn nước mọc trong khoang miệng hay niêm mạc sẽ gây nhiễm trùng, sưng tấy, viêm thanh quả.
  • Zona: Ngay khi khỏi bệnh, virus gây nên bệnh canh châu vẫn còn tồn tại trong các hạch thần kinh dưới dạng ngủ (bất hoạt). Thậm chí sau 10 năm, 20 năm, khi gặp các điều kiện thuận lợi như: sức đề kháng yếu virus vẫn gây ra bệnh bình thường. Chúng tái hoạt động lại và trở thành một yếu tố gây nên bệnh zona.

5. Cách chữa bệnh canh châu nhanh nhất

Để giảm thiểu nguy cơ biến chứng của bệnh canh châu và giúp bé nhanh khỏi bệnh, các bạn cần phải nắm rõ cách chăm sóc trẻ dưới đây:

  • Cho trẻ nằm phòng cách ly để ngăn ngừa tình trạng lây nhiễm cho người lành.
  • Bố mẹ chăm sóc trẻ cần đeo khẩu trang y tế khi tiếp xúc trực tiếp với bé. Khi đi khám chuyên khoa hay thăm dò sức khỏe của bé cũng nên đeo khẩu trang cho bé. Ngoài ra, vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi chăm sóc bé.
  • Sử dụng dung dịch methylen màu xanh hoặc castellani để bôi lên các vùng da bị mụn nước và các nốt mụn đã vỡ.
  • Không được cho trẻ gãi vào các nốt mụn khiến mụn nước vỡ ra gây mủ và lây lan sang các vùng da bên cạnh.
  • Kết hợp với thuốc kháng sinh do chỉ định của bác sĩ.
  • Dùng nước muối sinh lý 0.9% vệ sinh sạch sẽ mũi họng hàng ngày cho trẻ.
  • Cho trẻ ăn những đồ ăn mềm, dễ nuốt, dễ tiêu hóa. Đặc biệt cho trẻ uống thêm nước và nước ép trái cây.
  • Sử dụng đồ dùng cá nhân riêng, tránh để chung với đồ dùng của người khỏe mạnh.
  • Tuyệt đối không được cho trẻ ra gió vì dễ khiến cơ thể nhiễm lạnh, bệnh tình sẽ ngày càng tồi tệ hơn trước.

canh châu là bệnh gì, bệnh canh châu, bệnh canh châu là gì, canh châu, canh châu có bị lây không, bệnh canh châu có lây không, dấu hiệu của bệnh canh châu, bị canh trâu, dấu hiệu bị canh châu, bệnh cảnh trâu, bệnh canh châu ở trẻ em, bệnh canh châu lây qua đường nào, canh trâu, cách chữa canh châu, trẻ bị lên canh trâu, biểu hiện của canh châu, nốt canh châu, mụn canh châu, canh trâu là bệnh gì, bệnh canh châu và cách điều trị, cách chữa bệnh canh châu nhanh nhất, bé bị canh trâu, biểu hiện của bệnh canh châu, dấu hiệu trẻ bị canh châu, bị canh châu, benh canh trau o tre, hình anh bệnh canh châu, cách chữa bệnh canh châu, hình ảnh bệnh canh châu, bệnh canh trâu, cây canh châu chữa thuỷ đậu, lên canh trâu, bệnh canh châu kiêng gì, bệnh canh châu và thủy đậu, canh chau, cây canh châu, cảnh châu

Trẻ bị bệnh canh châu thường sử dụng dung dịch methylen màu xanh thoa lên các nốt mụn nước

6. Cách phòng bệnh canh châu cho trẻ

Với sự phát triển tiên tiến vượt bậc của ngành Y Học, các bạn hoàn toàn có thể ngăn ngừa được bệnh canh châu hiệu quả cho trẻ em bằng cách tiêm chủng vacxin phòng bệnh canh châu cho trẻ. Bố mẹ cần theo dõi độ tuổi của trẻ và cho trẻ đi tiêm ngừa đúng lịch.

Trẻ từ 1 tuổi đến 12 tuổi

  • Mũi 1: Khi trẻ 1 tuổi, liều 0.5ml
  • Mũi 2: Khi trẻ 4-6 tuổi, liều 0.5ml

Trẻ từ 13 tuổi trở lên

  • Mũi 1: Liều 0.5ml
  • Mũi 2: Cách mũi 2 từ 4-8 tuần, liều 0.5ml

Trên đây là những thông tin cơ bản về bệnh canh châu ở trẻ em. Hy vọng với những thông tin này, các bậc phụ huynh đã biết thế nào về bệnh canh châu, cách chăm sóc trẻ khi bị bệnh canh châu để trẻ nhanh khỏi bệnh, tránh những điều không mong muốn xảy ra.

----------------------------------------------------------------
Mẹ Khỏe Con Thông Minh: Shop Mẹ và Bé Hàng Đầu Việt Nam
Website: https://mekhoeconthongminh.com/
Số điện thoại: 0942.666.800
Email: cskh@mekhoeconthongminh.com
Địa chỉ: Tầng 3, Tòa nhà 24T3 Thanh Xuân Complex, Số 6 Lê Văn Thiêm, Thanh Xuân Trung, Thanh Xuân, Hà Nội

Nguyễn Thị Thùy
“Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ Gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng cha” Là một người mẹ, hơn ai hết, mình luôn thấu hiểu sự quan tâm, lo lắng của bậc cha mẹ đối với con cái, luôn mong muốn những điều tốt đẹp nhất cho con. Vì thế, bằng những kinh nghiệm lâu năm trong việc chăm sóc con, mình xin chia sẻ toàn bộ những kiến thức về nuôi dạy con, từ khi mang thai đến lúc trưởng thành. Hy vọng phần nào sẽ giúp các bạn nuôi dạy con một cách dễ dàng và nhẹ nhàng hơn, mẹ khỏe con thông minh. Xin cảm ơn!