Có Thai Bụng Cứng Hay Mềm Là Tốt Để Thai Nhi Phát Triển Bình Thường?

Có Thai Bụng Cứng Hay Mềm Là Tốt Để Thai Nhi Phát Triển Bình Thường?

Lần đầu mang thai, chắc hẳn chị em không biết có thai bụng cứng hay mềm. Nội dung bài viết sau sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc trên nhé.

Thực tế có nhiều mẹ cho rằng mang thai bụng sẽ cứng. Nhưng bên canh đó cũng có ý kiến bụng bầu mềm. Vậy có thai bụng cứng hay mềm. Các mẹ hãy cùng tìm hiểu nhé.

Có thai bụng cứng hay mềm là bình thường?

Khi mang thai bụng cứng hay mềm đều không quá nghiêm trọng như suy nghĩ của chị em đâu vì nó hoàn toàn không ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và thai nhi. Có bầu bụng cứng hay mềm còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố và không phải mẹ nào cũng có bụng cứng từ đầu đến cuối cũng như bụng mềm trong suốt thai kỳ. Mà hầu như mẹ nào cũng phải trải qua giai đoạn bụng mềm trong những tháng đầu, càng về sau thì bụng càng cứng hơn.

có thai bụng cứng hay mềm, bụng bầu cứng hay mềm, có bầu bụng cứng hay mềm, bầu bụng cứng hay mềm, bụng bầu 3 tháng cứng hay mềm, mang thai bụng cứng hay mềm, bụng bầu cứng hay mềm la tốt, bụng bầu 2 tháng cứng hay mềm, bụng bầu mềm hay cứng, bụng bầu mềm, khi có thai bụng cứng hay mềm, bụng bầu 5 tháng cứng hay mềm, bụng bầu lúc cứng lúc mềm, khi mang thai bụng cứng hay mềm, bụng bầu 4 tháng cứng hay mềm, bụng mềm khi mang thai tháng cuối, bầu bụng mềm, mang thai bụng cứng, bụng bầu có cứng không, mang thai tháng cuối bụng căng cứng, tại sao bụng bầu lúc cứng lúc mềm, bụng mềm, bụng bầu căng cứng, mang thai bụng căng cứng, bụng bầu cứng, bụng cứng, bà bầu bị cứng bụng dưới, bụng cứng khi mang thai, bụng căng cứng khi mang thai, bầu cứng bụng, có thai thì bụng cứng hay mềm, bụng to cứng, bụng bầu đang cứng từ nhiên mềm, bầu bụng cứng, bụng bầu căng cứng khó chịu, cứng bụng, thai nhi gò cứng bụng, mỡ bụng mềm, mang thai bụng có cứng không

Có thai bụng cứng hay mềm không quan trọng vì nó không ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé

Yếu tố ảnh hưởng đến việc có thai bụng cứng hay mềm

Do thể trạng của mẹ

Có thai bụng cứng hay mềm còn căn cứ vào thể trạng của mẹ. Những người gầy, ít mỡ bụng sẽ tròn và căng cứng rõ từ tháng thứ 2 của thai kỳ. Đối với mẹ bầu tăng cân nhiều thì bụng sẽ mềm tương tự như kiểu bụng bia.

Dựa vào cảm xúc của mẹ

Cảm xúc của mẹ chính là lý do gân nên trường hợp thai nhi bị gò cứn trong bụng. Lúc này, mẹ bầu cần tạo nên tâm lý thoải mái, tránh áp lực và stress để thai nhi trong bụng phát triển tốt hơn.

Xương thai nhi phát triển nhanh khiến bụng bầu căng cứng hơn

Mẹ bầu có khả năng nhận thấy bụng gò cứng ở tháng thứ 6 của thai kỳ. Nguyên nhân là do thai nhi phát triển xương và tăng kích thước. Mỗi lần thai nhi xoay người sẽ tạo ra các cơn gò cứng trong bụng mẹ.

Tử cung tăng kích thước

Tử cung nằm giữa bàng quang và trực tràng. Thai nhi nằm gọn trong tử cung và phát triển hoàn toàn cho đến khi lọt lòng mẹ. Tử cung càng lớn càng chèn ép các cơ quan khác. Vì thế, nguyên nhân chính khiến mẹ bầu có cảm giác bị cứng bụng khi mang thai là tử cung đang lớn dần lên về kích thước. Thông thường, tử cung sẽ bắt đầu chèn ép các cơ quan lân cận ngay từ thai kỳ thứ nhất. Tuy nhiên, sang thai kỳ thứ 2 mẹ mới cảm nhận rõ bụng đang bị căng cứng lên.

Táo bón

Táo bón cũng là một nguyên nhân gây nên tình trạng bụng cứng. Cho nên, mẹ bầu cần phải chú ý đến chế độ dinh dưỡng của mình. Hãy bổ sung thêm nhiều rau xanh, trái cây vào thực đơn ăn uống của mình.

Rạn da

Căng tức bụng có thể một phần do mẹ bầu bị rạn da. Một số vết rạn tạo ra do da không còn đủ thích nghi với sự thay đổi của tử cung. Do đó, mẹ bầu có thể dùng kem chống rạn da, dầu dừa, dầu oliu, massage da hàng ngày ở vùng bụng để ngăn ngừa tình trạng rạn da.

có thai bụng cứng hay mềm, bụng bầu cứng hay mềm, có bầu bụng cứng hay mềm, bầu bụng cứng hay mềm, bụng bầu 3 tháng cứng hay mềm, mang thai bụng cứng hay mềm, bụng bầu cứng hay mềm la tốt, bụng bầu 2 tháng cứng hay mềm, bụng bầu mềm hay cứng, bụng bầu mềm, khi có thai bụng cứng hay mềm, bụng bầu 5 tháng cứng hay mềm, bụng bầu lúc cứng lúc mềm, khi mang thai bụng cứng hay mềm, bụng bầu 4 tháng cứng hay mềm, bụng mềm khi mang thai tháng cuối, bầu bụng mềm, mang thai bụng cứng, bụng bầu có cứng không, mang thai tháng cuối bụng căng cứng, tại sao bụng bầu lúc cứng lúc mềm, bụng mềm, bụng bầu căng cứng, mang thai bụng căng cứng, bụng bầu cứng, bụng cứng, bà bầu bị cứng bụng dưới, bụng cứng khi mang thai, bụng căng cứng khi mang thai, bầu cứng bụng, có thai thì bụng cứng hay mềm, bụng to cứng, bụng bầu đang cứng từ nhiên mềm, bầu bụng cứng, bụng bầu căng cứng khó chịu, cứng bụng, thai nhi gò cứng bụng, mỡ bụng mềm, mang thai bụng có cứng không

Khi mang thai, bụng bầu sẽ mềm trong những tháng đầu, càng về sau bụng càng cứng

Những lưu ý quan trọng khi bụng bầu căng cứng

Mẹ bầu cần nghỉ ngơi, tránh vận động mạnh

Nghỉ ngơi thật nhiều và ngủ đủ giấc là việc đầu tiên mà mẹ bầu nên làm. Tiếp đến là nên hạn chế các công việc nặng, vận động mạnh để không làm ảnh hưởng đến thai nhi nhé. Thời gian mang thai là khoảng thời gian nhạy cảm, mẹ bầu cần để ý đến để tránh làm ảnh hưởng đến bụng bầu. Cơ thể mẹ phải khỏe mạnh thì em bé mới có thể phát triển tốt được.

Giấc ngủ cũng có vai trò rất quan trọng đối với bà bầu. Khi có em bé, hầu hết các mẹ đều buồn ngủ và mệt mỏi do hormone thay đổi. Vì thế, mẹ đừng để mình bị thiếu ngủ hay cố làm việc quá sức khẻ. Mẹ bị mệt thì con sẽ “xót xa” lắm đó.

Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng

Ăn uống đầy đủ chất và có chế độ dinh dưỡng hợp lý là lưu ý thứ 2 dành cho mẹ bầu. Chế độ dinh dưỡng quyết định đến sức khỏe của mẹ và bé nên mẹ phải bổ sung đầy đủ các dưỡng chất như: đạm, sắt, canxi, vitamin và trái cây,…Không nên ăn đồ cay nóng, khó tiêu, cafein, đồ uống có cồn.

Ngược lại, nếu mẹ ăn uống quá ít, dẫn đến tình trạng thiếu cân, không đủ dưỡng chất nuôi em bé thì con sẽ không phát triển khỏe mạnh được. Khi mẹ ăn là ăn cho cả 2 người nên mẹ đừng ngần ngại, hãy bổ sung các chất như: đạm, sắt, canxi,…nhé. Nước cam cũng là thức uống cực tốt cho mẹ bầu.

Không nên xoa bụng bầu khi bụng căng cứng

Rất nhiều mẹ có thói quen xoa bụng bầu khi căng cứng vì nghĩ rằng đây là một hành động vô hại nhưng thật chất lại vô cùng nguy hiểm. Vì khi mẹ xoa bụng sẽ khiến bụng càng căng tức hơn. Bởi tử cung có nhiều sợi cơ nhạy cảm với các kích thích. Mẹ càng xoa bụng thì tử cung càng bị ảnh hưởng, tăng nguy cơ sinh non.

Tránh quan hệ tình dục trong lúc bụng đang căng cứng

Quan hệ tình dục sẽ khiến tử cung co thắt, điều này nguy hiểm cho mẹ và bé. Ngoài ra, mẹ cũng không nên vặn mình khi mang thai bụng bị căng cứng. Vì vặn mình khiến cơn gò diễn ra lâu hơn, khó chịu hơn, mẹ hãy từ từ nằm xuống thôi nhé.

Nếu mẹ bầu nhận thấy hiện tượng bụng bầu đột nhiên cứng hoặc mềm hơn bình thường kèm những triệu chứng sau thì cần đi khám tại cơ sở y tế chuyên khoa ngay lập tức:

  • Bụng bầu mềm, khi dùng tay kiểm tra thấy lùng bùng phần bụng
  • Xuất hiện cơn đau bụng dưới hoặc xuất huyệt bất thường
  • Bụng căng cứng kèm cơn gò tử cung đau theo từng đợt
  • Sờ thấy có cục cứng bất thường ở bụng
  • Ngoài việc kiểm tra khi thấy bụng mềm hay cứng bất thường, mẹ bầu cũng cần tuân thủ lịch khám thai định kỳ theo chỉ định của bác sĩ

Với những thông tin trên, chắc hẳn các bạn đã biết có thai bụng cứng hay mềm. Hầu hết, trong những tháng đầu của thai kỳ bụng sẽ mềm và càng về sau bụng càng cứng. Còn với những sản phụ bụng bầu mềm mà đi khám thai, bác sĩ vẫn bảo thai nhi đang phát triển bình thường thì cũng không phải lo lắng gì nhiều nhé.

Chúc các bạn có một thai kỳ khỏe mạnh.

--------------------------------------------------------------
Mẹ Khỏe Con Thông Minh: Shop Mẹ và Bé Hàng Đầu Việt Nam
Website: https://mekhoeconthongminh.com/
Số điện thoại: 0942.666.800
Email: cskh@mekhoeconthongminh.com
Địa chỉ: Tầng 3, Tòa nhà 24T3 Thanh Xuân Complex, Số 6 Lê Văn Thiêm, Thanh Xuân Trung, Thanh Xuân, Hà Nội 

Nguyễn Thị Thùy
“Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ Gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng cha” Là một người mẹ, hơn ai hết, mình luôn thấu hiểu sự quan tâm, lo lắng của bậc cha mẹ đối với con cái, luôn mong muốn những điều tốt đẹp nhất cho con. Vì thế, bằng những kinh nghiệm lâu năm trong việc chăm sóc con, mình xin chia sẻ toàn bộ những kiến thức về nuôi dạy con, từ khi mang thai đến lúc trưởng thành. Hy vọng phần nào sẽ giúp các bạn nuôi dạy con một cách dễ dàng và nhẹ nhàng hơn, mẹ khỏe con thông minh. Xin cảm ơn!