Trẻ Em Bị Hạch Ở Cổ Có Nguy Hiểm Không? Những Điều Ba Mẹ Cần Lưu Ý

Trẻ Em Bị Hạch Ở Cổ Có Nguy Hiểm Không? Những Điều Ba Mẹ Cần Lưu Ý

Hạch bạch huyết có vai trò quan trọng trong hệ thống miễn dịch của cơ thể con người. Nên khi phát bé bị hạch ở cổ khiến ba mẹ không khỏi lo lắng, không biết liệu con mình có đang gặp phải vấn đề nghiêm trọng đến sức khỏe hay không?

Hạch ở cổ là hiện tượng rất nhiều người gặp phải chứ không chỉ ở trẻ em. Liệu rằng trẻ em bị hạch ở cổ có nguy hiểm không? Theo dõi bài viết dưới đây để tìm ra câu trả lời nhé!

Nguyên nhân khiến trẻ em bị nổi hạch ở cổ

Có nhiều nguyên nhân khiến trẻ nhỏ bị nổi hạch ở cổ. Dưới đây là một số nguyên nhân chính:

  • Do bị nhiễm trùng: bệnh bạch hầu, sởi, dịch hạch thể hạch, xoắn khuẩn lepto, tăng bạch cầu đơn nhân truyền nhiễm. Trong các trường hợp bị viêm họng, viêm nướu, bệnh bạch hầu, sởi.. cũng là nguyên nhân làm nổi hạch to hơn bình thường do đáp ứng với việc nhiễm virus như viêm hạch bạch huyết.
  • Bị ung thư (ung thư hạch hoặc bị di căn từ vị trí khác vào hạch) khiến cho hạch nổi to. Tuy nhiên, trường hợp này rất hiếm gặp.
  • Bệnh lao: lao phổi, lao hạch
  • Một số trường hợp khác, trẻ bị nổi hạch do bị nhiễm siêu vi, dị ứng, phản ứng với thuốc hay bị rối loạn miễn dịch.

Trẻ em bị nổi hạch ở cổ có sao không?

trẻ nổi hạch ở cổ, bé có hạch ở cổ, hạch ở cổ trẻ em, trẻ con bị nổi hạch ở cổ, trẻ bị hạch ở cổ, bé nổi hạch ở cổ, trẻ em bị hạch cổ, trẻ em nổi hạch ở cổ có nguy hiểm không, hạch ở cổ trẻ em có nguy hiểm không, bé bị nổi hạch ở cổ, trẻ bị nổi hạch ở cổ, em bé nổi hạch ở cổ, hạch ở cổ trẻ nhỏ, em bé bị nổi hạch ở cổ, hạch ở cổ, bị hạch ở cổ, nổi hạch ở cổ, trẻ có hạch ở cổ, bị nổi hạch ở cổ, trẻ em bị nổi hạch ở cổ có sao không, hạch ở cổ bé, hạch nổi ở cổ trẻ em, bị hạch ở cổ có nguy hiểm không, hạch nhỏ ở cổ, nổi hạch ở cổ có sao không, bé bị hạch ở cổ, trẻ con bị hạch ở cổ, trẻ con nổi hạch ở cổ, trẻ em có hạch ở cổ, trẻ em nổi hạch ở cổ, trẻ sơ sinh bị nổi hạch ở cổ, trẻ nổi hạch ở cổ lâu ngày, hạch ở cổ có nguy hiểm không, nổi cục ở cổ, mọc hạch ở cổ, trẻ bị nổi cục ở lợi, trẻ nhỏ nổi hạch ở cổ, em bé có hạch ở cổ, hạch ở cổ của bé, nổi hạch ở cổ trẻ em, hạch cổ trẻ em, nổi hạch ở cổ ở trẻ em, trẻ bị lên hạch ở cổ, viêm hạch ở trẻ em, nổi hạch ở cổ bên phải ở trẻ em, bị nổi hạch ở cổ có sao không, hach o co co nguy hiem ko, viêm hạch bạch huyết ở trẻ em, nổi hạch ở cổ lâu ngày

Trẻ nhỏ bị hạch ở cổ có sao không?

Trẻ bị nổi hạch ở cổ do nhiễm trùng

Trẻ nhỏ bị hạch ở cổ do nhiễm trùng nếu đường kính của hạch nhỏ hơn 1cm, khi sờ nắn thì hạch có thể di chuyển qua lại mà không bị dính chặt với các mô xung quanh và có đường giới hạn rõ, cảm giác không đau và hơi mềm thì đó là hạch lành tính.

Những trường hợp nổi hạch này thường rất dễ nhận biết vị trí bị nhiễm trùng khi bác sĩ thăm khám hay mẹ cũng có thể nhìn thấy hạch đó giống như mụn nhọt ngoài da, vết lở loét bên trong miệng do viêm họng, viêm nướu...

Trẻ bị nổi hạch do nhiễm trùng chỉ cần điều trị với thuốc kháng sinh, kháng viêm từ 5 đến 10 ngày là hạch sẽ biến mất.

Cổ nổi hạch do lao

Nếu như trẻ bị nổi hạch do lao sẽ không thấy không đau. Biểu hiện là thường hạch dính nhiều thành từng chùm và thời gian xuất hiện khá lâu. Phương pháp chuẩn đoán tốt nhất để xác định chính xác nguyên nhân có phải do lao hay không là sinh thiết hạch.

Nguyên nhân nổi hạch do ung thư

Trong trường hợp này hạch có kích thước lớn hơn 1cm, khả năng di chuyển kém vì bị dính chặt với mô xung quanh, bờ hạch giới hạn không rõ ràng, cảm thấy đau khi sờ nắn và hạch khá cứng chắc.

trẻ nổi hạch ở cổ, bé có hạch ở cổ, hạch ở cổ trẻ em, trẻ con bị nổi hạch ở cổ, trẻ bị hạch ở cổ, bé nổi hạch ở cổ, trẻ em bị hạch cổ, trẻ em nổi hạch ở cổ có nguy hiểm không, hạch ở cổ trẻ em có nguy hiểm không, bé bị nổi hạch ở cổ, trẻ bị nổi hạch ở cổ, em bé nổi hạch ở cổ, hạch ở cổ trẻ nhỏ, em bé bị nổi hạch ở cổ, hạch ở cổ, bị hạch ở cổ, nổi hạch ở cổ, trẻ có hạch ở cổ, bị nổi hạch ở cổ, trẻ em bị nổi hạch ở cổ có sao không, hạch ở cổ bé, hạch nổi ở cổ trẻ em, bị hạch ở cổ có nguy hiểm không, hạch nhỏ ở cổ, nổi hạch ở cổ có sao không, bé bị hạch ở cổ, trẻ con bị hạch ở cổ, trẻ con nổi hạch ở cổ, trẻ em có hạch ở cổ, trẻ em nổi hạch ở cổ, trẻ sơ sinh bị nổi hạch ở cổ, trẻ nổi hạch ở cổ lâu ngày, hạch ở cổ có nguy hiểm không, nổi cục ở cổ, mọc hạch ở cổ, trẻ bị nổi cục ở lợi, trẻ nhỏ nổi hạch ở cổ, em bé có hạch ở cổ, hạch ở cổ của bé, nổi hạch ở cổ trẻ em, hạch cổ trẻ em, nổi hạch ở cổ ở trẻ em, trẻ bị lên hạch ở cổ, viêm hạch ở trẻ em, nổi hạch ở cổ bên phải ở trẻ em, bị nổi hạch ở cổ có sao không, hach o co co nguy hiem ko, viêm hạch bạch huyết ở trẻ em, nổi hạch ở cổ lâu ngày

Trẻ em bị hạch ở cổ và những điều ba mẹ cần lưu ý

Trẻ em bị hạch cổ, khi nào cần cho trẻ đi khám?

Hầu hết nổi hạch ở cổ là do viêm nhiễm là lành tính và phát triển chậm. Tuy nhiên, nếu trẻ bị xuất hiện những cục hạch kèm theo các biểu hiện bất thường sau thì ba mẹ cần cho trẻ thăm khám kịp thời, tránh những biến chứng nguy hiểm xảy ra, ảnh hưởng tới sức khỏe lâu dài của trẻ:

  • Trẻ bị sốt cao trên 39 độ C
  • Trẻ có biểu hiện của tình trạng bị chèn ép đường thở như khó thở, khó nuốt, khó uống…
  • Hạch to nhanh, căng bóng, gần vỡ…
  • Đặc biệt, nếu trẻ bị viêm hạch ở cổ và đang sốt cao, cần phải được hạ sốt bằng paracetamol với liều lượng phù hợp trước khi đưa trẻ đi khám nhằm ngăn chặn tình trạng trẻ bị co giật do sốt quá cao.

>>> Xem thêm

Cần làm gì khi bé bị hạch ở cổ?

Tuân thủ điều trị

Sau khi đưa trẻ đi khám và có chỉ định của bác sĩ, ba mẹ nên chú ý tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ để con mau chóng hồi phục. Nghiêm chỉnh uống thuốc và điều trị theo chỉ định cho đến khi bệnh giảm hẳn hoặc hạch từ giới hạn, nhỏ lại.

Chăm sóc con đúng cách

Trẻ em bị hạch cổ được khuyến cáo uống nhiều nước càng tốt. Ngoài nước lọc, có thể cho trẻ uống thêm các loại nước ép trái cây giàu vitamin như nước ép cam, chanh, dưa hấu… vừa cấp nước, vừa tăng đề kháng cho trẻ.

Cho bé súc miệng hàng ngày bằng nước muối sinh lý để làm sạch niêm mạc họng.

Hạn chế sờ, nắn chạm vào hạch

Khi trẻ nhỏ bị hạch ở cổ, ba mẹ cần quan tâm, khuyên nhủ để bé không quá lo lắng, để ý nhiều đến cục hạch ở cổ. Nhắc nhở bé không được sờ, nắn hạch bởi có thể làm ảnh hưởng đến quá trình hồi phục.

Theo khuyến cáo của các chuyên gia y tế, để có một chẩn đoán chính xác về nguyên nhân cũng như phương pháp điều trị phù hợp khi trẻ bị nổi hạch ở cổ, mẹ nên đưa trẻ đến khám tại các cơ sở y tế uy tín để có được phương pháp điều trị đúng đắn, ngăn chặn sự phát triển của các hạch cũng như phòng tránh các biến chứng lâu dài có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ.

Trên đây là những thông tin chia sẻ đến ba mẹ những điều cần lưu ý khi trẻ em bị hạch ở cổ. Hy vọng ba mẹ đã có thêm cho mình những hiểu biết nhất định để có phương pháp xử lý kịp thời nếu không may bé bị hạch ở cổ. Đừng quên truy cập Mẹ Khỏe Con Thông Minh mỗi ngày để đọc thêm nhiều bài viết bổ ích chăm sóc sức khỏe bé yêu tốt nhất nhé! Chúc gia đình mình luôn khỏe mạnh, nhiều niềm vui.

----------------------------------------------------------------
Mẹ Khỏe Con Thông Minh: Shop Mẹ và Bé Hàng Đầu Việt Nam
Website: https://mekhoeconthongminh.com/
Số điện thoại: 0942.666.800
Email: cskh@mekhoeconthongminh.com
Địa chỉ: Tầng 3, Tòa nhà 24T3 Thanh Xuân Complex, Số 6 Lê Văn Thiêm, Thanh Xuân Trung, Thanh Xuân, Hà Nội

Nguyễn Thị Thùy
“Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ Gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng cha” Là một người mẹ, hơn ai hết, mình luôn thấu hiểu sự quan tâm, lo lắng của bậc cha mẹ đối với con cái, luôn mong muốn những điều tốt đẹp nhất cho con. Vì thế, bằng những kinh nghiệm lâu năm trong việc chăm sóc con, mình xin chia sẻ toàn bộ những kiến thức về nuôi dạy con, từ khi mang thai đến lúc trưởng thành. Hy vọng phần nào sẽ giúp các bạn nuôi dạy con một cách dễ dàng và nhẹ nhàng hơn, mẹ khỏe con thông minh. Xin cảm ơn!