Cách Làm Tiêu Đờm Nhanh Cho Trẻ Sơ Sinh Mà Không Cần Dùng Thuốc

Cách Làm Tiêu Đờm Nhanh Cho Trẻ Sơ Sinh Mà Không Cần Dùng Thuốc

Đờm trong cổ họng có thể khiến bé ho, thở khò khè, chán ăn, bỏ bú, ảnh hưởng đến sức khỏe. Vì thế, ba mẹ cần phải biết cách xử lý để giúp bé long đờm, tống đờm nhầy ra khỏi cổ họng.

Dưới đây là 5 cách làm tiêu đờm cho trẻ sơ sinh an toàn, hiệu quả tại nhà. Ba mẹ hãy tham khảm để giúp cổ họng bé thông thoáng và dễ chịu hơn nhé.

1. Đờm là gì?

Đờm là chất nhầy tiết ra từ hốc mũi tới phế nang và được đẩy xuống vòm họng để đi ra ngoài. Thông thường, khi trẻ bị đờm sẽ xuất hiện các cơn ho kéo dài, kèm theo tiết dịch, đờm nhớt trong cổ họng nên khiến bé cảm thấy khó thở, đau rát, nghẹt thở.

Thông thường, triệu chứng này thường xuất hiện khi thời tiết thay đổi bất thường và thường xảy ra phổ biến ở trẻ trong độ tuổi từ 0 – 12 tuổi. Bệnh này không gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của trẻ. Tuy nhiên, nếu không được chữa trị kịp thời và dứt điểm, bệnh sẽ có khả năng di căn sang các bệnh lý nguy hiểm khác như: viêm phổi, viêm amidan, lao,…

Ngoài ra, trẻ sơ sinh đang trong giai đoạn phát triển, hệ miễn dịch chưa hoàn thiện nên rất dễ mắc bệnh. Điều này có nghĩa là khi bị bệnh, trẻ dễ rơi vào tình trạng ủ rũ, mệt mỏi, kiệt sức. Vì thế, bố mẹ phải thường xuyên theo dõi những thay đổi bất thường ở trẻ. Sau đó, tìm hiểu nguyên nhân để có hướng khắc phục và điều trị hiệu quả.

cách làm tiêu đờm cho trẻ sơ sinh, cách làm tan đờm cho trẻ sơ sinh, cách làm loãng đờm cho trẻ sơ sinh, tan đờm cho trẻ sơ sinh, cách làm tiêu đờm ở trẻ sơ sinh, cách làm tan đờm ở trẻ sơ sinh, làm cách nào để tiêu đờm cho trẻ sơ sinh, cách làm tiêu đờm ở cổ cho trẻ sơ sinh, làm tan đờm cho trẻ sơ sinh, cách làm tan đờm cho bé so sinh, cách làm tiêu đờm trẻ sơ sinh

Đờm là chất nhầy tiết ra từ hốc mũi tới phế nang và được đẩy xuống vòm họng để đi ra ngoài

2. Nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh bị đờm

Có rất nhiều nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh bị đờm. Tuy nhiên phổ biến nhất vẫn là do các nguyên nhân sau:

  • Nguyên nhân nhiễm trùng: Việc sinh ra đờm chính là một cơ chế kháng viêm. Từ đó, giúp cơ thể của bé chống lại sự xâm nhập của virus và vi khuẩn gây bệnh. Tuy nhiên, khi lượng đờm quá nhiều lại có thể là dấu hiệu do sự nhiễm trùng.
  • Do virus: Các bác sĩ chuyên khoa cho biết: Việc mắc một số bệnh lý về đường hô hấp như: cảm cúm, cảm lạnh, ho, thủy đậu, sởi,…cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng đờm ở cổ họng.
  • Do dị ứng: Trẻ rất dễ bị dị ứng và dị ứng theo mùa, dị ứng với khói, bụi bẩn, phấn hoa,…cũng là nguyên nhân gây ra tình trạng đờm nhầy và dày ở cổ.
  • Yếu tố sinh lý: Khi chức năng sinh lý của họng và mũi suy yếu, đờm rất dễ bị tắc nghẽn ở cổ họng và mũi. Ngoài ra, kích thước khoang mũi của trẻ rất nhỏ, không đủ để đáp ứng nhu cầu loại bỏ đờm từ cổ họng ra, khiến đờm tích tụ lại nhiều hơn.

Ngoài ra, còn có một số nguyên nhân quan trọng khác là do thời gian vài tháng sau sinh, trẻ nhỏ chỉ dùng mũi để hít thở và không dùng miệng nên dẫn tới việc loại bỏ chất nhầy kém hơn so với người lớn. Thời gian lâu sau đó, các chất nhầy tích tụ nhiều hơn, dẫn đến việc hình thành đờm đặc, gây ra tình trạng ho, thở khò khè.

2. Cách làm tiêu đờm cho trẻ sơ sinh

Hiện nay có 5 cách làm tiêu đờm cho trẻ sơ sinh, phụ huynh nên nắm chắc để xử lý nhanh chóng, tránh trường hợp để tình trạng đờm ở cổ họng bé kéo dài.

Vỗ rung long đờm

Vỗ rung long đờm được các bác sĩ chuyên khoa đánh giá là cách làm tan đờm hiệu quả nhất cho trẻ sơ sinh. Vỗ rung long đờm giúp lưu thông tuần hoàn máu của phổi. Từ đó, giúp đờm ở phế quản long và thải ra. Tuy nhiên, ba mẹ nên thực hiện vỗ rung long đờm cho bé trước khi ăn để trẻ ho và trớ ra đờm nhớt.

cách làm tiêu đờm cho trẻ sơ sinh, cách làm tan đờm cho trẻ sơ sinh, cách làm loãng đờm cho trẻ sơ sinh, tan đờm cho trẻ sơ sinh, cách làm tiêu đờm ở trẻ sơ sinh, cách làm tan đờm ở trẻ sơ sinh, làm cách nào để tiêu đờm cho trẻ sơ sinh, cách làm tiêu đờm ở cổ cho trẻ sơ sinh, làm tan đờm cho trẻ sơ sinh, cách làm tan đờm cho bé so sinh, cách làm tiêu đờm trẻ sơ sinh

Vỗ rung long đờm là cách làm tan đờm hiệu quả nhất cho trẻ sơ sinh

Cách thực hiện:

  • Phụ huynh đặt bé nằm và vệ sinh mũi bằng dung dịch nước muối sinh lý 0.9%.
  • Cho bé nằm nghiêng, sau đó mẹ khum 5 ngón tay thành nữa vòng, vỗ nhẹ vào lưng bé. Lưu ý nên vỗ lần lượt từ trên xuống dưới bằng lực không quá mạnh.
  • Tiếp đố, vỗ nhẹ từ ngoài vào trong. Sau đó, cho trẻ nằm nghiêng sang phải để vỗ lưng bên trái, nằm nghiêng sang trái để vỗ lưng bên phải.
  • Thực hiện xong các thao tác nói trên, bé sẽ nôn trớ, tống đờm ra ngoài. Khi thấy đờm từ miệng bé, mẹ nên sử dụng băng gạt, bọc vào đầu ngón tay rồi nhẹ nhàng móc đờm ra khỏi miệng bé.

Hút mũi cho trẻ

Hút mũi cũng được xem là các làm loãng đờm cho trẻ sơ sinh hiệu quả.

cách làm tiêu đờm cho trẻ sơ sinh, cách làm tan đờm cho trẻ sơ sinh, cách làm loãng đờm cho trẻ sơ sinh, tan đờm cho trẻ sơ sinh, cách làm tiêu đờm ở trẻ sơ sinh, cách làm tan đờm ở trẻ sơ sinh, làm cách nào để tiêu đờm cho trẻ sơ sinh, cách làm tiêu đờm ở cổ cho trẻ sơ sinh, làm tan đờm cho trẻ sơ sinh, cách làm tan đờm cho bé so sinh, cách làm tiêu đờm trẻ sơ sinh

Hút mũi cũng được xem là các làm loãng đờm cho trẻ sơ sinh hiệu quả

Cách thực hiện:

  • Đầu tiên, ba mẹ cần chuẩn bị dung dịch nước muối sinh lý 0.9% và dụng cụ hút mũi có phần đầu làm bằng cao su mềm. Các dụng cụ này, ba mẹ có thể mua tại các nhà thuốc trên toàn quốc.
  • Sau đó, nhỏ từ từ nước muối vào 2 bên mũi của trẻ sơ sinh. Mỗi bên mũi nhỏ 3 giọt để làm loãng đờm trong họng của bé, không cần nhỏ quá nhiều giọt liên tiếp khiến bé sặc.
  • Phụ huynh sử dụng đầu hút đặt vào 1 bên mũi của bé. Một tay mẹ bịt chặt 1 bên mũi, tay còn lại thực hiện thao tác bóp bóng, sau đó từ từ nhả bóng ra. Khi ấy dịch đờm sẽ theo đà của quả bóng, hút ra ngoài thông qua ống hút. Thao tác này được thực hiện lặp đi lặp lại tùy theo mức độ đờm có trong cổ họng của bé.
  • Mỗi ngày, bạn cần thực hiện 2 – 3 lần, cho đến khi các triệu chứng của đờm thuyên giảm thì dừng lại.

Cách làm tan đờm cho trẻ sơ sinh bằng tinh dầu tràm

Tinh dầu tràm chính là vị thuốc làm tiêu đờm hiệu quả cho trẻ sơ sinh. Sản phẩm được chiết xuất từ cây tràm gió, được sử dụng để hỗ trợ và điều trị nhiều bệnh khác nhau, trong đó có các bệnh liên quan đến đường hô hấp.

Ngoài ra, mùi hương lan tỏa của tinh dầu tràm còn giúp thanh lọc bầu không khí, bảo vệ hệ hô hấp hiệu quả hơn, làm lỏng chất nhầy trong khí quả. Nhờ đó mà việc hít thở của bé cũng dễ dàng hơn.

cách làm tiêu đờm cho trẻ sơ sinh, cách làm tan đờm cho trẻ sơ sinh, cách làm loãng đờm cho trẻ sơ sinh, tan đờm cho trẻ sơ sinh, cách làm tiêu đờm ở trẻ sơ sinh, cách làm tan đờm ở trẻ sơ sinh, làm cách nào để tiêu đờm cho trẻ sơ sinh, cách làm tiêu đờm ở cổ cho trẻ sơ sinh, làm tan đờm cho trẻ sơ sinh, cách làm tan đờm cho bé so sinh, cách làm tiêu đờm trẻ sơ sinh

Tinh dầu tràm chính là vị thuốc làm tiêu đờm hiệu quả cho trẻ sơ sinh

Cách thực hiện:

  • Mẹ nhỏ 1 chút tinh dầu tràm vào nước tắm cho bé, có thể thoa lên khăn hoặc yếm bé đang dùng để bé hít thở.
  • Ngoài ra, bạn cũng có thể sử dụng đèn xông tinh dầu để lan tỏa hương tinh dầu khắp căn phòng.

Cách trị tiêu đờm cho trẻ sơ sinh bằng lá hẹ và đường phèn

Đây là cách trị tiêu đờm cho trẻ sơ sinh được dân gian áp dụng nhiều nhất. Tuy nhiên, chúng chỉ có hiệu quả khi tình trạng đờm trong cổ họng của trẻ không quá nhiều và ba mẹ phải kiên trì thực hiện cho trẻ.

cách làm tiêu đờm cho trẻ sơ sinh, cách làm tan đờm cho trẻ sơ sinh, cách làm loãng đờm cho trẻ sơ sinh, tan đờm cho trẻ sơ sinh, cách làm tiêu đờm ở trẻ sơ sinh, cách làm tan đờm ở trẻ sơ sinh, làm cách nào để tiêu đờm cho trẻ sơ sinh, cách làm tiêu đờm ở cổ cho trẻ sơ sinh, làm tan đờm cho trẻ sơ sinh, cách làm tan đờm cho bé so sinh, cách làm tiêu đờm trẻ sơ sinh

Trị tiêu đờm cho trẻ sơ sinh bằng đường phèn và lá hẹ

Cách thực hiện:

  • Chuẩn bị 1 thìa cà phê đường phèn, 5 lá hẹ tươi.
  • Lá hẹ nhặt bỏ phần úa, sau đó đem đi rửa sạch đất cát. Ngâm trong nước muối pha loãng khoảng 15 phút rồi vớt ra để ráo nước, cắt khúc.
  • Tiếp đến, cho lá hẹ đã cắt khúc và đường phèn vào bát tô. Đem hấp cách thủy trong khoảng thời gian 15 phút.
  • Sau khi hấp cách thủy, gạn lấy phần nước lá hẹ đường phèn ra bát, chia thành 3 phần cho trẻ uống làm 3 lần/ngày.
  • Với cách làm loãng đờm cho bé bằng đường phèn và lá hẹ này, bạn cần thực hiện 3 – 5 ngày để tình trạng được cải thiện rõ rệt.

Cách làm tiêu đờm cho trẻ sơ sinh bằng quả lê tươi và củ cải

Đây cũng là mẹo dân gian được nhiều mẹ tin tưởng lựa chọn. Bởi phương pháp được thực hiện tại nhà, sử dụng nguyên liệu quen thuộc nên an toàn, hiệu quả.

cách làm tiêu đờm cho trẻ sơ sinh, cách làm tan đờm cho trẻ sơ sinh, cách làm loãng đờm cho trẻ sơ sinh, tan đờm cho trẻ sơ sinh, cách làm tiêu đờm ở trẻ sơ sinh, cách làm tan đờm ở trẻ sơ sinh, làm cách nào để tiêu đờm cho trẻ sơ sinh, cách làm tiêu đờm ở cổ cho trẻ sơ sinh, làm tan đờm cho trẻ sơ sinh, cách làm tan đờm cho bé so sinh, cách làm tiêu đờm trẻ sơ sinh

Trị tiêu đờm cho trẻ sơ sinh bằng củ cải trắng và lê

Cách thực hiện:

  • Chuẩn bị 1 củ cải trắng, 1kg lê tươi, 250g mật ong và gừng. Sau đó, đem gọt vỏ lê và củ cải, ép lấy nước cốt, đun nhỏ lửa cho tới khi hỗn hợp quánh lại. Tiếp tục cho thêm mật ong và nước gừng vào. Đun cho đến khi hỗn hợp sôi lại thì dừng lại.
  • Mỗi lần, dùng khoảng 1 thìa cà phê hỗn hợp củ cải, lê tươi, mật ong. Pha thêm với 1 ít nước ấm. Sử dụng trong khoảng 1 tuần là bé sẽ hết đờm đặc ở cổ.
  • Tuy nhiên, với trẻ dưới 1 tuổi, ba mẹ không nên sử dụng mật ong. Lúc này nên thay thế mật ong bằng đường phèn để đảm bảo an toàn.

4. Một số lưu ý khi chăm sóc trẻ sơ sinh bị đờm

Ngoài việc thực hiện các cách làm tiêu đờm cho trẻ sơ sinh trên, phụ huynh cần lưu ý đến việc chăm sóc trẻ khi bị đờm đặc để giúp quá trình điều trị diễn ra nhanh hơn, giúp bé nhanh hồi sức hơn.

  • Thường xuyên nhỏ mũi bằng nước muối sinh lý cho bé và cho bé uống nhiều nước để làm loãng đờm.
  • Mẹ cần nghỉ ngơi trong môi trường yên tĩnh, thoáng đãng và sạch sẽ.
  • Nên chia nhỏ thành các bữa ăn trong ngày để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho bé, tránh tình trạng chán ăn, bỏ bữa.
  • Sử dụng các loại thức ăn giàu dinh dưỡng, mềm, dễ nuốt. Đồng thời, tăng cường sử dụng rau xanh, chất béo lành mạnh, cá, tôm.
  • Hạn chế cho trẻ sử dụng các loại thực phẩm khiến đờm trong cổ họng tích tụ nhiều hơn như: đồ ăn có lượng đường cao, nước uống có gas, thức ăn nhiều chất xơ, ít dinh dưỡng.

5. Biện pháp phòng tránh tình trạng trẻ sơ sinh có đờm ở cổ

  • Cho trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn trong vòng 6 tháng đầu tiên sau khi sinh. Khi trẻ đủ 18 – 24 tháng tuổi mới cai sữa. Lý do là sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho sự phát triển của trẻ nhỏ.
  • Luôn đảm bảo môi trường sống thoáng đãng, trong lành, ngăn chặn các vi khuẩn gây ra các bệnh lý về đường hô hấp.
  • Khi tiếp xúc với trẻ cần rửa tay sạch sẽ để ngăn chặn bụi bẩn và vi khuẩn xâm nhập.
  • Không đưa trẻ đến các khu vực đông người và có khói bụi, đặc biệt là các khu vực ô nhiễm.
  • Không đưa bé đến nơi có khói thuốc lá.
  • Tiêm phòng đầy đủ cho trẻ theo quy định và khuyến cáo của các cơ quan y tế.
  • Khi trẻ nhỏ có đờm ở cổ họng, thở khò khè nên đưa bé đến các cơ quan y tế để được thăm khám và điều trị phù hợp.

Trên đây là 5 cách làm tiêu đờm cho trẻ sơ sinh. Ba mẹ có thể áp dụng tại nhà để bệnh nhanh chóng qua đi, tránh để tình trạng đờm kéo dài, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của bé.

--------------------------------------------------------------
Mẹ Khỏe Con Thông Minh: Shop Mẹ và Bé Hàng Đầu Việt Nam
Website: https://mekhoeconthongminh.com/
Số điện thoại: 0942.666.800
Email: cskh@mekhoeconthongminh.com
Địa chỉ: Tầng 3, Tòa nhà 24T3 Thanh Xuân Complex, Số 6 Lê Văn Thiêm, Thanh Xuân Trung, Thanh Xuân, Hà Nội

Nguyễn Thị Thùy
“Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ Gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng cha” Là một người mẹ, hơn ai hết, mình luôn thấu hiểu sự quan tâm, lo lắng của bậc cha mẹ đối với con cái, luôn mong muốn những điều tốt đẹp nhất cho con. Vì thế, bằng những kinh nghiệm lâu năm trong việc chăm sóc con, mình xin chia sẻ toàn bộ những kiến thức về nuôi dạy con, từ khi mang thai đến lúc trưởng thành. Hy vọng phần nào sẽ giúp các bạn nuôi dạy con một cách dễ dàng và nhẹ nhàng hơn, mẹ khỏe con thông minh. Xin cảm ơn!